Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 1 và R 2 là:
R 3 song song với R 12 nên điện trở tương đương của toàn mạch là:
a) 4 cách:
R nt R nt R => Rtđ 1: 3R
R nt (R //R) => Rtđ 2: 3R/2
R // (R nt R) => Rtđ 3: 2R/3
R // R // R => Rtđ 4: R/3
=> R/3 < 2R/3 < 3R/2 < 3R
=> Rtđ 4 < Rtđ 3 < Rtđ 2 < Rtđ 1
=> I4 > I3 > I2 > I1
=> I1 = 0,3 A
=> U = I1 . Rtđ 1 = 0,3 . 3R = 0,9R
=> I2 = U/Rtđ 2 = 0,9R / (3R/2) = 0,6 A
=> I3 = U/Rtđ 3 = 0,9R / (2R/3) = 1,35 A
=> I4 = U/Rtđ 4 = 0,9R / (R/3) = 2,7 A
Câu 1.
b) cách 1: Điện trở tương tương là:
Rtđ= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)
Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế đoạn mạch R1
U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)
Hiệu điện thế đoạn mạch R2:
U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)
a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1
R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)
Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)
Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V
=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Ta lại có Ia=I1+I3=3A
R nt (R1 // R2)
a,\(=>U1=U2=Ia1.R1=20.1,5=30V\)
\(=>30=Ia2.R2=>R2=30\left(ôm\right)\)
\(=>Rtd=R+\dfrac{R1R2}{R1+R2}=22\left(ôm\right)\)
b.\(=>U=\left(Ia1+Ia2\right).Rtd=\left(1+1,5\right).22=55V\)
Số chỉ của ampe kế A là:
Vì cụm đoạn mạch R 12 mắc song song với R 3 nên U 12 = U 3 = U = 3,6V
Số chỉ I 12 của ampe kế A 1 bàng cường độ dòng điện