Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Không bằng nhau vì trong Ca(OH)2 có ion OH(-) sẽ tác dụng HCO3(-) sinh ra gốc CO3(2-) => Nhưng 2 TH cùng Ca2+ nhưng CO3(2-) ở trường hợp 2 tăng lên => Kết tủa trường hợp 2 nhiều hơn so với trường hợp 1
2) TH1
Na2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2NaCl
0,2 -------- --------- ------> 0,2 (mol)
=> m CaCO3 = 0,2 . 100 = 20 g
TH2
n OH(-) = 2( 0,1 + 0,2 ) = 0,6 (mol)
n HCO3(-) = 0,1 (mol)
HCO3(-) + OH(-) --> CO3(2-) + H2O
0,1 --------> 0,1 -------> 0,1
=> n CO3(2-) = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
=> n CO3(2-) = n CaCO3 = 0,3 (mol)
=> m CaCO3 = 0,3 . 100 = 30 (g)
Cho (a + b) mol CaCl2 vào dd (a mol NaHCO3 + b mol Na2CO3) thì chỉ có b mol CaCl2 phản ứng với b mol Na2CO3
CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 (↓ m1) + 2NaCl
b________b__________b
-> nCaCO3 = b
-> mCaCO3 = m1 = 100b
Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dd (a mol NaHCO3 + b mol Na2CO3) thì:
+ b mol CaCl2 phản ứng với b mol Na2CO3
Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 (↓ m1) + 2NaOH
b________b__________b
+ a mol Ca(OH)2 phản ứng với a mol NaHCO3
Ca(OH)2 + NaHCO3 -> CaCO3↓ + NaOH + H2O-------------(*)
a____________a_________a
Lúc này nCaCO3 = a + b
-> mCaCO3 = m2 = 100a + 100b
-> ↓m2 > ↓m1
Phản ứng (*) cho tạo NaOH vì giả sử số mol Ca(OH)2 = số mol NaHCO3. Nếu số mol NaHCO3 = 2 lần số mol Ca(OH)2 thì sẽ tạo Na2CO3 chứ không phải NaOH.
- Thêm CaCl2 thì chỉ có PUHH sau:
CaCl2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+2NaCl
- Thêm Ca(OH)2 chất này là bazo nen tac dung muối axit để chuyển về muối trung hòa thì có các PTHH sau:
Ca(OH)2+NaHCO3\(\rightarrow\)CaCO3+Na2CO3+H2O
Ca(OH)2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
- Như vậy m2>m1
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{360.21,2\%}{100\%.106}=0,72(mol)\\ n_{H_2SO_4}=2,5.0,2=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,\text {Vì }\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1} \text {nên }Na_2CO_3\text { dư}\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2(l)\\\)
\(b,A:Na_2SO_4\\ n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ m_{dd_{H_2SO_4}}=200.1,1=220(g);V_{dd_{Na_2CO_3}}=\dfrac{360}{1,2}=300(ml)=0,3(l)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,5.142}{360+200-0,5.44}.100\%=13,2\%\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,3+0,2}=1M\)
\(a,Ca(OH)_2+2HCl\to CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=n_{CaCl_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{Ca(OH)_2}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,3}=0,25M\)
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Bài 1:
PTHH: \(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
Bđ____0,05___0,2
Pư____0,05___0,05_______0,05
Kt____0______0,15_______0,05
\(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupư}=7,65+200-11,65=196\left(g\right)\)
\(C\%ddH_2SO_4=7,5\%\)
Bài 2: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
bđ___0,1_______0,5
pư__1/12_______0,5_____1/6
kt ___1/60______0_______1/6
\(m_{FeCl_3}=\dfrac{1}{6}.162,5\approx27g\)
\(C_{MddFeCl_3}=\dfrac{1}{6}:0,5\approx0,3M\)