Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét momen lực đối với trục quay O:
M T 1 = M T 2
T 2 lsin α = T 1 l
T 2 = T 1 /sin α = 200/0,5 =400(N)
a. Xét momen lực đối với trục quay O:
MT1 = MT2
T2lsin α = T1l
b. Hợp lực của hai lực và phải hướng dọc theo thanh vào O
Gọi F 1 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột và F2 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần cốt thép của chiếc cột. Áp dụng định luật Húc, ta có :
So sánh F 1 với F 2 , với chú ý E 1 / E 2 = 1/10 và S 2 / S 1 = 1/20, ta tìm được
F 1 / F 2 = E 1 S 1 / E 2 S 2 = 2
Vì F 1 + F 2 = F, nên ta suy ra : F 1 = 2/3 F
Như vậy, lực nén lên bê tông bằng 2/3 lực nén của tải trọng tác dụng lên cột.
Vẽ hình, phân tích lực ta được:
Theo đề bài, ta có:
T=T′
IH=0,5m;HA=4m
+ Vật cân bằng: P → + T → + T ' → = 0 →
Từ hình ta có: P=2Tsinα
Mặt khác, ta có:
tan α = I H H A = 0 , 5 4 = 1 8 → s i n α = 0 , 124 → T = P 2 s i n α = m g 2 s i n α = 6.10 2.0 , 124 = 241 , 9 ( N )
Đáp án: B
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P ⇀ ; phản lực N ⇀ và lực căng T ⇀ .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
P ⇀ + N ⇀ + T ⇀ = 0→ hay P ⇀ + N ⇀ = T ⇀
⇔ P ⇀ + N ⇀ = T ⇀ '
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực:
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
P → + N → + T → = O → h a y P → + N → = - T → ⇔ P → + N → = T ' →
Từ hình vẽ ta có: cos α = P T ' ⇒ T ' = P cos α = 40 cos 30 0 ≈ 46 , 2 N
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P → ; phản lực N → và lực căng T → .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Hợp lực F → của hai lực T 1 → và T 2 → phải hướng dọc theo thanh vào O
F = T 2 cos α = 400 3 /2 = 346(N)