K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)

Chọn C

\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>3R1=R2\)

Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai

6 tháng 1 2022

- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> 3R_1=R_2\)

\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất

19 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(U_đ=6V\)

\(P=3W\)

\(U_d=6V\)

\(l=2m\)

\(S=1mm^2=0,000001m^2\)

\(\rho=0,5.10^{-6}\)

a) \(R_đ=?;R_d=?\)

GIẢI :

a) Điện trở của đèn là :

\(P_đ=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{Pđ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)

Điện trở của dây dẫn là :

\(R_d=\rho.\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}.\dfrac{2}{1.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)\)

19 tháng 7 2018

Bài làm:

a) Đổi \(1mm^2=10^{-6}m^2\)

Điện trở của đèn là:

\(R_Đ=p_Đ=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở của dây nối là:

\(R_1=p\cdot\dfrac{l}{s}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{10^{-6}}=1\left(\Omega\right)\)

b) Công suất của dây điện là:

\(p_1=U_1\cdot I_1=U_1\cdot\dfrac{U_1}{R_1}=6\cdot\dfrac{6}{1}=36\left(W\right)\)

Công suất thực của bóng đèn là:

\(p=p_Đ+p_1=3+36=39\left(W\right)\)

\(p>p_Đ\) nên đèn bị hỏng

29 tháng 11 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)

29 tháng 11 2021

\(R=p.\dfrac{l}{s}\)

22 tháng 11 2018

a) Rtd=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

b) I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{36}{40}=0,9\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{36}{60}=0,6\left(A\right)\)

c)\(P=UI=36.1,5=54\left(W\right)\)

d) Đổi 0,06mm2=0,06 .10-6 m2

\(l_1=\dfrac{R_1S_1}{\rho}=\dfrac{40.0,06.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=4,8\left(m\right)\)

e) Khi mắc thêm một bóng đèn Đ

R1 R2 Đ

\(I_Đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

\(R_đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_đ}=\dfrac{12^2}{24}=6\left(\Omega\right)\)

=>Rtd'=Rd+Rtd=6+24=30(Ω)

=>I=\(\dfrac{U}{R'_{td}}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Vì I < Id

=> Đèn sáng không bình thường

Câu 7 : Một sợi dây bằng đồng dài 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Điện trở của dây là : A. R = 1,7Ω.B. R = 17Ω.C. R = 170Ω.D. R = 0,17Ω.Câu 8 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 15V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây khi đó sẽ là : A. 85V.B. 60V.C. 75V.D....
Đọc tiếp

Câu 7 : Một sợi dây bằng đồng dài 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Điện trở của dây là : 

A. R = 1,7Ω.

B. R = 17Ω.

C. R = 170Ω.

D. R = 0,17Ω.

Câu 8 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 15V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây khi đó sẽ là : 

A. 85V.

B. 60V.

C. 75V.

D. 90V.

Câu 9 : Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ấy thay đổi như thế nào ?

A. Giảm 2 lần.

B. Giảm 4 lần.

C. Tăng 4 lần.

D. Tăng 2 lần.

Câu 10 : Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 10m có điện trở 0,2Ω. Dây thứ hai dài 15m có điện trở là : 

A. R = 1,5Ω.

B. R = 0,1Ω.

C. R = 3Ω.

D. R = 0,3Ω.

Câu 11 : Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t không được tính theo công thức 

A. A = \(\dfrac{P}{t}\)

B. A = U.I.t

C. A = I2. R.t

D. A = \(\dfrac{U^2}{R}.t\)

Câu 12 : Trong một phòng học có 8 bóng đèn loại 220V - 40W và 4 quạt trần loại 220V - 85W đều được mắc song song vào nguồn điện 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn và quạt ở phòng học đó trong 3 giờ là :

A. 1980 kWh.

B. 1,98 kWh.

C. 19,8 kWh.

D. 198 kWh.

Cả lí giải nữa các bạn nhé !

0
22 tháng 8 2021

1. A
2. B
cần giải chi tiết thì mk làm

22 tháng 8 2021

Tự hỏi tự trả lời à

C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở C. Nhiệt độ của biến trở D. Chiều dài dây dẫn của biến trở C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu...
Đọc tiếp

C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?

A. Tiết diện dây dẫn của biến trở

B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở

C. Nhiệt độ của biến trở

D. Chiều dài dây dẫn của biến trở

C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:

A. 1A

B. 3A

C. 0,25A

D. 0,5A

C3: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị (linh kiện) nào có công suất nhỏ nhất?

A. Đèn LED

B. Đèn pha ôtô

C. Đèn pin

D. Tivi

C4: Chọn phép biến đổi đúng.

A. 1J=0,24 cal

B. 1 cal=0,24J

C. 1J=4,18 cal

D. 1 cal=4,6J

C5: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1, R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?

A. U2/R1 = U1/R2

B. R1/U2 = R2/U1

C. U1.R1 = U2.R2

D. U1/R1 = U2/R2

0
21 tháng 11 2021

Câu 41.

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{3,14}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=0,028\Omega\)

 

21 tháng 11 2021

undefined