Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-6}}=8,5\cdot10^{-3}\Omega\)
Chọn B
Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(l=100cm=1m\)
Điện trở dây:
\(R=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-8}}=0,85\Omega\)
Câu 1:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Câu 2:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)