Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z_{LR}=100\Omega\)
\(Z_{RC}=\frac{100}{\sqrt{3}}\)
Nhận xét: Do \(R^2=Z_LZ_C\) nên uAN vuông pha với uMB
\(\Rightarrow\left(\frac{u_{AN}}{U_{0AN}}\right)^2+\left(\frac{u_{MB}}{U_{0MB}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{80\sqrt{3}}{I_0.100}\right)^2+\left(\frac{60}{I_0.\frac{100}{\sqrt{3}}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow I_0=\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow U_0=I_0.Z=\sqrt{3}\sqrt{50^2+\left(50\sqrt{3}-\frac{50\sqrt{3}}{3}\right)^2}=50\sqrt{7}V\)
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...
2.
8.
a)
b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)
Chọn C.
Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)
Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là:
\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)
Chọn A
Như cách suy luận của bạn là hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy có mâu thuẫn ở đâu cả.
Điện áp và dòng điện trong giả thiết là giá trị tức thời mà.
nhưng em thưa thầy nếu giá trị tức thời trong giả thiết đến giá trị U0 hoặc Uhiệu dụng
thì tại sao không được dùng công thức dưới ạ.
mong thầy giải thích giúp em. em cảm ơn thầy!
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Chọn D.