K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Cục đá sẽ chuyển động về phía trước khi vận tốc tàu giảm đột ngột

7 tháng 12 2017

Ta thấy cục đá trượt đi mà lúc đầu nó đang nằm yên trên bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều thì tức là tàu không còn chuyển động thẳng đều nữa.

16 tháng 10 2017

Nếu cục đá trượt ngược với chiều chuyển động của tàu thì vận tốc của tàu tăng.

28 tháng 9 2021

a, Tàu vẫn còn chuyển động 

b, Quả cam sẽ chuyển động trượt trên mặt bàn cùng chiều so với chiều chuyển động của tàu khi giảm tốc 

Quả cam sẽ chuyển động trượt trên mặt bàn ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu khi tăng tốc

c, Nếu tàu hỏa rẽ sang trái thì quả cam chuyển động sang phải

Giải thích cho các ý trên là do quả cảm có quán tính. Mọi vật ko thể thay đổi vận tốc 1 cách đột ngột là do có quán tính

18 tháng 8 2016

a) Tàu hoả vẫn chuyển động.

b)  Khi vận tốc của tàu tăng lên thì quả cam chuyển động về phía sau toa tàu. Khi vận tốc giảm dần thì quả cam chuyển động về phía trước toa tàu.

c) Nếu tàu rẽ trái thì quả cam chuyển động sang phải.

18 tháng 8 2016

còn phải giải thích câu c nữa bạn

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

26 tháng 9 2023

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động