Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần trăm giá hàng tháng 3 so với giá hàng tháng 1:
(100% + 30%) x (100% - 10%)= 117% (giá hàng tháng 1) > 100%
Vậy: Tháng 3 có giá hàng tăng so với tháng 1
gọi giá tháng 9 là a
=> giá hàng hóa tháng 10 là : a+a.8%=1,08a
=> giá hàng hóa tháng 11 là 1,08a-1,08a.8%=0,9936a
=>giá hàng hóa tháng 11 giảm
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng hai so với giá gạo tháng một là :
100% + 10% = 110%
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng ba so với giá gạo tháng hai là :
100% + 10% = 110%
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng hai so với giá gạo tháng ba là :
110/100 × 110/100 = 121/100 = 121%
Vì 121% > 100% nên giá gạo tháng ba tăng so với giá gạo tháng một là :
121%- 110% = 11%
Giá bán tháng sáu giảm còn:
(3 600 000: 4 000 000) x 100% = 90% (giá tiền tháng 5)
Giá bán tháng bảy giảm còn:
(3 240 000 : 3 600 000) x 100% = 90% (giá tiền tháng 6)
Nếu tháng 7 vẫn không bán được, cửa hàng định giá chiếc tủ đó với giá:
3 240 000 x 90% = 2 916 000 (đồng)
Giá xăng tháng 2 là
100%+10%=110%
Giá xăng tháng 3 tăng số phần trăm so với giá xăng tháng 2 là
110%:10%=11%(giá xăng tháng 2)
Giá xăng tháng 3 tăng số phần trăm so với giá xăng tháng 1 là
10%+11%=21%(giá xăng tháng 3)
Giá xăng tháng 2 là
100%+10%=110%
Giá xăng tháng 3 tăng số phần trăm so với giá xăng tháng 2 là
110%:10%=11%(giá xăng tháng 2)
Giá xăng tháng 3 tăng số phần trăm so với giá xăng tháng 1 là
10%+11%=21%(giá xăng tháng 3)
Coi giá tháng 1 là 100%
Giá tháng 2 là:
100% + 25% = 125%
Giá tháng 1 so với giá tháng 2 hay giá tháng 3 là:
100% : 125% = 80%
Sang tháng 3 cửa hàng đó phải giảm giá:
100% - 80% = 20%
Đáp số: giảm 20%