Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=50.10.2=1000\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=P\left(F\right).l=150.8=1200\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1200}.100\%\approx83\%\)
Đổi \(\dfrac{4}{5}p=48s\)
Công suất của ng công nhân là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1200}{48}=25W\)
Bài 2)
Công toàn phần nâng vật là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=30,000.20=600\left(KJ\right)\)
Công có ích nâng vật là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=10,000\left(tấn\Rightarrow kg\right).10.5=500KJ\)
Hiệu suất nâng là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500,000}{600,000}.100\%\approx83\%\)
\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
\(t=5p=300s\)
Công của người công nhân thực hiện được:
\(A=F.s=250.4=1000J\)
Công suất của người công nhân:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}\approx3,33W\)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
a, Công kéo trực tiếp: A=P.h=400.2=800 (J)
Công suất hoạt động của người đó: P=A/t=800/10=80 (W)
b, Ta có định luật về công: P.h=F.l, nên lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là:
=> 400.2=F.2,5 => F=320 N
Hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:
H= Aci/Atp.100=320/360.100 ~ 88,88 %
Vậy ...
\(h=25m\)
\(t=80s\)
\(F=160N\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
==========================
Do vật được kéo lên theo phương thẳng đứng nên
\(F=P=160N\)
Công thực hiện là :
\(A=P.h=160.25=4000\left(J\right)\)
Công suất của người công nhân là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{80}=50\left(W\right)\)
Công của người đó là:
A = P.h = 500 . 4 =2000J
Công suất của người đó là:
P = 2000 : 50 = 40 W
Câu a chắc hỏi công của lực kéo, vì lực kéo đã có rồi
a) Công của ng công nhân: A = F.s = 240.5 = 1200J
b) Công suất của ng công nhân: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{20}=60W\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot1=500J\)
Công lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=F\cdot l=250\cdot4=1000J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{500}{1000}\cdot100\%=50\%\)
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Công kéo vật của người công nhân đó là:
A= F.s= P.h= 50.10.2= 1000 (J)
Công suất của người đó là:
P= A/t = 1000/5=200 (W)