Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số phát ra của loài muỗi khoảng 600 Hz, tần số phát ra của loài ruồi đen khoảng 350 Hz
=> Tần số của muỗi lớn hơn tần số của ruồi
=> Âm thanh phát ra khi bay của muỗi nghe bổng hơn ruồi đen
Tần số dao động của con ong mật khi đập cánh bay lên là: \(3300\div10=330\left(Hz\right)\)
Tiếng vo ve ấy được phát ra từ đôi cánh của chúng.
Giải thích: Khi các loài côn trùng bay, chúng sử dụng đôi cánh đập lên đạp xuống để bay, phát ra âm thanh, âm thanh này sẽ truyền qua môi trường không khí và đến tai người nghe, vì vậy tai ta nghe được tiếng vo ve đó.
Được phát ra từ đôi cánh, vì một số loại côn trùng vẫy đôi cánh rất nhanh nên đã làm không khí bên ngoài dao động và tạo thành tiếng vo ve.
Nếu vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn và trống trải thì tiếng vang sẽ được truyền khắp phòng và không có vật cản tiếng vang đó
Tuy nhiên, cũng chính trong căn phòng đó mà lại được trang bị nhiều đồ đạc thì các đồ đạc này đã làm âm thanh bị phản xạ ra nhiều hướng khác nhau, làm phân tán đường truyền của âm, vì vậy mà chúng ta không còn nghe được tiếng vang nữa.
Nếu vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn và trống trải thì tiếng vang sẽ được truyền khắp phòng và không có vật cản tiếng vang đó.
Tuy nhiên, cũng chính trong căn phòng đó mà lại được trang bị nhiều đồ đạc thì các đồ đạc này đã làm âm thanh bị phản xạ ra nhiều hướng khác nhau, làm phân tán đường truyền của âm, hấp thụ âm phản xạ. Vì vậy, mà chúng ta không còn nghe được tiếng vang nữa.
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
- Ví dụ về các loài thực vật:
+ Cây ra hoa 1 lần/năm: nhãn, vải, bưởi, đào, mận,…
+ Cây ra hoa nhiều lần/năm: cây bỏng, cây đu đủ,…
- Ví dụ về các loài động vật:
+ Đẻ ít con trong một lứa: trâu, bò, ngựa,…
+ Đẻ nhiều con trong một lứa: chó, chuột, lợn,…
a) Tần số dao động của cánh muỗi là:
\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)
Tần số dao động của cánh con ong là:
\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)
Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.