Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Ta tính được
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
+ Từ VTCB, nâng vật lên 2 cm, tức là vật cách vị trí cân bằng 2 cm, suy ra |x| = 2 cm.
Áp dụng hệ thức liên hệ ta tính được biên độ dao động
+ Sơ đồ chuyển động của vật được minh họa trên hình vẽ. Từ đó thay thấy thời điểm mà lúc vật qua vị trí lò xo dãn 6 cm lần hai (ở li độ x = 2 cm lần hai) là
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo :
Do vật dao động điều hòa nên phương trình dao động của vật có dạng :
Với
+ Theo bài ra tại t= 0
Thay vào (1) ta tìm được : A = 4 cm
Quảng đường vật đi được trong 1/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là:
+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = Δ l 0 .
→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :
A 2 = x 2 + v 2 ω 2 → ω 2 = g Δ l 0 A = Δ l 0 A 2 − v 2 g A − x 2 = 0 → A = 5 c m .
+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = – A , sau khi đi được quãng đường S = 5 A + 0 , 5 A = 27 , 5 c m vật đi đến vị trí x = + 0 , 5 A → gia tốc của vật khi đó có độ lớn là
a = ω 2 x = g Δ l 0 A 2 = g 2 = 5 . m / s 2
Chọn đáp án C
+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = Δ l 0
→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :
→ A 2 = x 2 + v 2 ω 2 → ω 2 = g Δ l 0 A = Δ l 0 A 2 − v 2 g A − x 2 = 0 → A = 5 c m .
+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = – A , sau khi đi được quãng đường S = 5 A + 0 , 5 A = 27 , 5 c m vật đi đến vị trí x = + 0 , 5 A → gia tốc của vật khi đó có độ lớn là a = ω 2 x = g Δ l 0 A 2 = g 2 = 5 . m / s 2
Đáp án C
Đáp án C
+ Vị trí lò xo không giãn
+ x và v vông pha với nhau nên :
+ Sau 27,5cm vật ở vị trí |x| = 2,5 cm , x và a ngược pha nhau nên suy ra :
Đổi đơn vị k = 1N/cm = 100N/m; m =1000g = 1kg
Độ dãn ban đầu của lò xo là:
Biên độ ban đầu của dao động là 10 cm. Tại ví trí x = 8 cm thì vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức định luật bảo toàn cơ năng:
Tại vị trí x = 8 cm thì vật m= 200g bay đến va chạm với M và dính vào đó, hai vật sau đó cùng chuyển động. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
Vì vật M chuyển động cùng chiều dương trục Ox và vật m chuyển động ngược chiều dương trục Ox nên ta thay các giá trị đại số vào biểu thức:
Vậy hệ vật sau va chạm vẫn chuyển động theo hướng Ox với vận tốc v.
Tần số góc mới của hệ vật là:
Quãng đường vật đã đi được đến trước khi va chạm là : 10+ 8 = 18 cm
Vậy phần còn lại là 28,04-18=10,04 cm
Quãng đường của phần còn lại được chia làm các đoạn : 0,8+ 8+ 0,44
Tính thời gian vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao động (vật ở biên âm) đến khi va chạm (x = 8 cm)
Sử dụng vecto quay:
Thời gian để vật đi hết quãng đường này là:
Xét sau va chạm. quãng đường vật đi là: 0,8 + 8,8 +0,44 cm
Thời gian vật chuyển động sau va chạm đến khi tổng quãng đường là 28,04cm là
Đáp án B