Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng phẳng) có khối lượng 2kg và lò xo có độ cứng k...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Chọn A

+ Sau khi đặt m2 lên m1 hệ dao động với tần số góc      

+ Để m2 không trượt trên m1 thì gia tốc chuyển động của m2 có độ lớn lớn hơn hoặc bằng độ lớn gia tốc của hệ (m1 + m2): a = -ω2x. Lực ma sát giữa m2 và m1 gây ra gia tốc của m2 có độ lớn a2 = μg = 2m/s2.

+ Điều kiện để m2 không bị trượt trong quá trình dao động là:

 => μg (m1 + m2) ≥ kA => m2 ≥ 0,5kg.     

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)

M O1 O2 d1 d2

M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.

Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)

\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)

Chọn D

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

À, mình làm nhầm, vị trí vân cực đại này phải là: \([\dfrac{196}{20}]=9\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=9.\lambda=9.20=180cm\)

\(\Rightarrow d_2=376cm\)

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

Hỏi đáp Vật lý

Vậy chọn B.  icon-chat