Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dà...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

20150602222212-ui.jpg

T=0.4s => denta l=4 cm

thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3

nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3

nên A = 8 cm

 
 

 

4 tháng 12 2017

Chọn A.

23 tháng 10 2017

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

21 tháng 6 2016

\(\omega=2\pi f = 9\pi (rad/s)\)

Biên độ \(A=(56-40)/2=8(cm)\)

Gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất --> biên độ (-A) -->\(\varphi=-\pi (rad)\)

Vậy: \(x=8\cos(9\pi t-\pi)(cm)\)

Chọn D.

13 tháng 5 2017

Chọn C

+ A = (lmax – lmin) : 2 = (28 – 20) : 2 = 4cm.

3 tháng 5 2017

Đáp án B

+  T   =   2 π l g   ⇒ ∆ l   =   0 , 04   m

+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng với góc quét là j trên giản đồ vecto.

+ Ta có: td = 2tn và td + tn = T = 0,4 s

→ t n   =   0 , 4 3 s   → φ   =   ω t n     =   2 π T t n     =   2 π 3  

+ Dựa vào giản đồ ta có:  ∆ l   =   A 2 → A   =   8  cm

=> L = 2A = 16 cm.

7 tháng 11 2017

• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng:  T   =   2 π l g   → ∆ l   =   4   cm .

• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén  ∆ l   =   A 2   → A   =   8   c m

 Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.

20 tháng 3 2018

• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T   =   2 π l g   → ∆ l   =   4   cm .

• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l   =   A 2   → A   =   8   c m  cm.

=> Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.