Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 10...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Đáp án D

Khi vật ở biên dương (điểm A, góc lệch α m a x = 8 ° ) thì có E hướng như hình vẽ, làm VTCB dịch sang vị trí dây ở điểm M. Lúc này biên độ góc mới α ' m a x = α m a x + β


29 tháng 8 2018

Đáp án A

Dưới tác dụng của lực điện trường theo phương ngang nên tại vị trí cân bằng O’, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc:

Gia tốc hiệu dụng:

Khi kéo vật nhỏ theo chiều véc - tơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với véc - tơ gia tốc  g → một góc  55 o rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa với li độ góc α0 = 550 - 450 = 100

Tốc độ cực đại của vật nhỏ:

28 tháng 5 2019

Đáp án A

Góc lệch của dây treo VTCB :

 

Gia tốc trong trường biểu kiến

 

Khi kéo lệch khỏi VTCB một góc  54 0  so với phương thẳng đứng thì  α 0 = 9 0  (góc lệch dây treo tại VTCB mới)

m/s

17 tháng 6 2017

 

Đáp án A

 

Vì vật tích điện dương nên vecto E cùng chiều với vecto Fd.

Vật chịu tác dụng của 2 lực : P và Fd nên VTCB sẽ là O1, dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng. Có 

Kéo vật theo chiều vecto E đến điểm M sao cho góc M T O = 54 °  thì thả ra. Khi đó biên độ góc của con lắc sẽ là góc  M T O = 54 ° - 45 ° = 9 ° .

Lúc này vật chịu tác dụng gia tốc hiệu dụng 

Tốc độ cực đại : 

28 tháng 9 2019

31 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Chu kì của con lắc khi không có điện trường và khi có điện trường hướng thẳng đứng:

+ Chu kì của con lắc khi điện trường có hướng hợp với g một góc  60 °

6 tháng 4 2017

Đáp án B

22 tháng 8 2019

+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng:

+ Khi dây treo cân bằng thì tạo với phương thẳng đứng góc β được xác định bởi 

+ Lực căng dây cực đại của dây treo:

 

=> Chọn B.

19 tháng 10 2017

3 tháng 10 2018

Đáp án B

Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0  nên:

 

Sau khi chịu thêm lực điện trường:

Tại VTCB mới của con lắc:

 

Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:

 

Li độ mới của con lắc:  

Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:

 

Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:

 

Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: