Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).
Chú ý: Chọn chiều dương là chiều từ trái sáng phải. Đi theo chiều OA là chiều dương, đi theo chiều OC là chiều âm. Máy tính để ở chế độ rad.
Đáp án B
Sau khi vướng đinh:
Ta có
Động năng của con lắc ngay trước và ngay sau khi vướng đinh là bằng nhau, nên:
Trong 1 chu kì
Thời gian con lắc l chuyển động:
Thời gian con lắc l /3 chuyển động: Do nên
tBC = tCB = T 2 6
Chu kì dao động của con lắc là
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
Ta có :
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui
\(\overrightarrow {g'} =\overrightarrow g - \overrightarrow a \)
Ô tô chuyển động nằm ngang => \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow g\)
=> \(g' = \sqrt{g^2+ a^2}\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(T' = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}\)
=> \(\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{g'}{g}} = \sqrt{\frac{\sqrt{g^2+a^2}}{g}} = 1,01\)
=> \(T'= \frac{2}{1,01} = 1,98 s.\)
cho mình hỏi: Nếu trong trường hợp ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều thì phải làm ntn ?
\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)
\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)
Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)
Vậy D đúng
Đáp án B
Xét trong nửa chu kì, khi vật đi từ A → C, ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Chuyển động từ A đến B tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài TA = 1,92 m
+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này T 1 = 2 π TA g = 2 π 1 , 92 π 2 ≈ 2 , 77
Biên độ góc của con lắc trong dao động này là α o
Giai đoạn 2: Chuyển động từ B đến C tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài DC = 0,64 m
+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này T 2 = 2 π DC g = 2 π 0 , 64 π 2 = 1 , 6
Dễ thấy rằng biên độ dao động của con lắc trong trường hợp này là α′0 = 2.40 = 80.
Quá trình vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc do vậy độ cao của con lắc tại A và C là như nhau.
→ TO(1 – cosα0) = TO – TDcosα1 – DCco2α1.
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được α0 ≈ 5,70.
→ Thời gian để con lắc chuyển động từ A đến B là
t 1 = 180 0 − arcos 4 0 5 , 7 0 360 0 T 1 = 1 , 035
Thời gian để con lắc chuyển động từ B đến C ứng với từ vị trí có li độ bằng một nửa biên độ đến vị trí biên t 2 = T 2 6 = 1 , 6 6 = 0 , 267
→ Chu kì dao động của con lắc T = 2(t1 + t2) = 2,6 s