Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên là chở cừu sang sông, sau đó quay lại chở sói, cho sói ở bên bờ sông rồi chở cừu quay lại, để cừu ở lại và chở thùng bắp cải đi, cho thùng bắp cải ở bờ sông rồi quay lại chở cừu qua.
Mình không biết các bạn có hình dung được không nhưng theo mình là vậy.
cho con cừu qua trước.bác nông dân trở lại,cho con sói qua,lấy con cừu về.để con cừu lại,lấy bắp cải qua.để bắp cải qua bên kia.trở về lấy con cừu qua là xong
1 ngày 1 con ngựa ăn được số phần của 1 xe cỏ là :
1 : 4 = 1/4 ( số cỏ )
1 ngày 1 con dê ăn được số phần của 1 xe cỏ là :
1 : 6 = 1/6 ( số cỏ )
1 ngày 1 con dê ăn được số phần của 1 xe cỏ là :
1 : 12 = 1/12 ( số cỏ )
Vậy cả 3 con ăn hết 1 xe cỏ trong :
1/4 + 1/6 + 1/12 = 2 ( ngày )
Đáp số : 2 ngày
Vì 12 là BCNN của 4,6, 12 nên ta có:
1 con ngựa ăn hết : 12 : 4 = 3 ( xe cỏ )
1 con dê ăn hết : 12 : 6 = 2 ( xe cỏ )
1 con cừu ăn hết : 12 : 12 = 1 ( xe cỏ )
Cả ba con ăn hết số xe cỏ là : 3 + 2 +1 =6 ( xe cỏ )
Vậy cả ba con ăn hết số xe cỏ trong: 12 : 6 = 2 ( ngày )
tích cho mình nhà mình làm theo cách lớp 7 đó tỉ lệ thuận đấy
1 con ngựa ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 4 con ăn hết 1 xe cỏ trong 1 ngày: 1:4= \(\dfrac{1}{4}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) xe cỏ trong 1 ngày
1 con dê ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 1 con ăn hết xe cỏ trong 6 ngày: 1:6= \(\dfrac{1}{6}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày
1 con cừu ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) xe cỏ trong 1 ngày vì: 2 con ăn hết 2 xe cỏ trong 24 ngày \(\rightarrow\) 1 con ăn hết 1 xe cỏ trong 12 ngày: 1:12= \(\dfrac{1}{12}\)
=> 1 con ăn hết \(\dfrac{1}{12}\) xe cỏ trong 1 ngày
Vậy cả 3 con( ngựa, dê, cừu) ăn hết \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\)xe cỏ trong 1 ngày.1 xe trong 2 ngày
Vậy cả 3 con ăn hết 2 xe cỏ trong 4 ngày
( lý thuyết mình hơi dở nha!! thông cảm)
Số đó là 5.
Mk nghĩ vậy, hông bt có đúng hông nữa! Nếu đúng tick cho mk nhé! Thanks nhìu!
Vì cano đi từ A đến B mất 2giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{2}\)AB.
Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{3}\)AB.
Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là: \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) (quãng AB).
Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là: \(\frac{1}{6}:2=\frac{1}{12}\) (quãng AB). Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.
Vì cano đi từ A đến B mất 2 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/2 AB.
Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/3 AB.
Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là: 1/2 - 1/3 = 1/6 (quãng AB).
Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là:
1/6 : 2 = 1/12 (quãng AB).
Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.
có gì đâu, quy tất cả về 1 hệ
12h trưa là 12*60 = 720' tính từ 0h
10h sáng là 10*60 = 600' tính từ 0h
Gọi x là số phút cần tím
theo giả thiết : 720' - x - 9' = 600' + 2x
=> x = 37
Giả sử 50 chàng trai câu 50 con cá trong a phút (a \(\in\) N*)
Do 50 chàng trai câu 50 con cá và số phút để câu là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên :
\(\dfrac{10}{50}=\dfrac{5}{a}\)\(\Rightarrow a=\dfrac{50.5}{10}=25\)
Vậy 50 chàng trai câu 50 con cá trong 25 phút
Mình nghĩ rằng nó ăn rất từ tốn! Khoảng 1 giờ.
trong 1 giờ con hổ ăn hết 1:2=1/2 con nai
trong 1 giờ con sói ăn hết 1:3=1/3 con nai
trong 1 giờ con cáo ăn hết 1:6=1/6 con nai
trong 1 giờ cả 3 con cùng ăn sẽ ăn hết 1/2+1/3+1/6=1 con nai
vậy 3 con cùng ăn sẽ ăn hết con nai trong 1 giờ