K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q C u = m C u . C C u t 2 − t = 75 1000 .380. 100 − t = 2850 − 28 , 5 t J

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m A l . C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 300 1000 .4190. ( t − 20 ) = 1257. t − 25140 = 100 1000 .880. ( t − 20 ) = 88. t − 1760

Q t o a = Q t h u ↔ 2850 − 28 , 5 t = 1257. t − 25140 + 88. t − 1760 → t = 21 , 7 0 C

Đáp án: A

21 tháng 3 2018

Nhiệt lượng tòa ra:

16 tháng 5 2017

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qcốc + Qnước = Qthìa

  ↔  (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)

      = mthìa.cthìa.(t2 – tcb)

 [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)

     = 0,075.380.(100 –t)

Giải ra ta được:

14 tháng 4 2019

m1=100g=0,1kg

m2=300g=0,3kg

m3=75kg=0,075

gọi t là nhiệt độ cân bằng

\(Q_{tỏa}+Q_{thu}=0\)

\(m_1.c_{Al}.\left(t_1-t\right)+m_2.c_{H_2O}.\left(t_1-t\right)+m_3.c_{Cu}.\left(t_2-t\right)=0\)

\(\Rightarrow t\approx21,66^0C\)

Bài 1 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở 8,40C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng đến 1000C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/Kg.K, nước là 4,19.103 J/kg.K Bài 2 : . ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở 8,40C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng đến 1000C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/Kg.K, nước là 4,19.103 J/kg.K

Bài 2 : . Một cốc nhôm khối lượng 100 g chứa 300g nước ở nhiệt độ 200C, người ta thả vào cốc một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, đồng là 380 J/kg.K nước là 4,19.103 J/kg.K

0
9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bài 1 : Một bình nhôm có khối lượng 0 , 5kg chứa 0 , 118kg nước ở nhiệt độ 20°C . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0 , 2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75°C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J / kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J / kgK ; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kgK . Bỏ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một bình nhôm có khối lượng 0 , 5kg chứa 0 , 118kg nước ở nhiệt độ 20°C . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0 , 2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75°C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J / kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J / kgK ; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kgK . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh . |

Bài 2 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8 , 4°C . Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21 , 5°C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J / kgK và của nước là 41 80J / kgK .

Bài 3 : Thủ một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0 , 105kg được đun nóng tới 142°C vào một cốc đựng nước ở 20ºC , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42°C . Tính khối lượng của nước trong cốc , biết nhiệt dung riêng của nước là 880J / kg . K và của nước là 4200J / kg . K . Giải Bài 4 : Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24°C . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80g ở nhiệt độ 100°C . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nhóm là 880 J / kg . K , của đồng là 380 J / kg . K và của nước là 4 , 19 . 10 . J / kg . K .

0
6 tháng 7 2018

Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do thìa đồng tỏa ra:  Q 1   =   m 1 c 1 ( t 1   -   t )

Nhiệt lượng do cốc nhôm thu vào:  Q 2   =   m 2 c 2 ( t 2   -   t )

Nhiệt lượng do nước thu vào:  Q 3   =   m 3 c 3 ( t 3   -   t )

Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1   =   Q 2   +   Q 3

⇔ m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) + m3c3(t - t2)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Thay số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10