K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

cũng là thầy

6 tháng 2 2022

thầy

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?       A. Học chữ      B. Mừng thọ thầy      C. Thăm sức khỏe thầy      D. Tặng thầy sách Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?       A.Trưởng làng      B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ      C. Thân mẫu của cụ      D. Phụ thân của cụ Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?       A. Lá lành đùm lá rách      B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  
     A. Học chữ 
     B. Mừng thọ thầy 
     C. Thăm sức khỏe thầy 
     D. Tặng thầy sách 


Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?  
     A.Trưởng làng 
     B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ 
     C. Thân mẫu của cụ 
     D. Phụ thân của cụ 


Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?  
     A. Lá lành đùm lá rách 
     B. Thương người như thể thương thân 
     C. Yêu thương anh chị em 
     D. Tôn sư trọng đạo 


Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  
     A. Uống nước nhớ nguồn. 
     B. Tiên học lễ, hậu học văn. 
     C. Học thầy không tày học bạn 
     D. Học, học nữa, học mãi 


Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?  
     A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. 
     C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập 
     B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn. 
     D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ. 


Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?  
    A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 


Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?  
     A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh. 
     B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
     C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu 
     D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu. 


Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. 
    A. Lặp từ ngữ 
    B. Thay thế từ ngữ 
    C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối 
    D. Cả ba phương án trên 


Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
           Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào. 
     A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy. 
     B. Nối bằng quan hệ từ “và” 
     C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và” 
     D. Một cách khác 

 

Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )

Bài tập đọc nghĩa thầy trò 

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tập đọc Nghĩa thầy trò

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

 

1
23 tháng 3 2022

toàn trắc nhiệm mà

23 tháng 3 2022

1 B

2 B

3 D

4 B

5 A

6 B

7 B

8 C

9 A

Gạch chân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữnào.a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lêntận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.Trạng ngữ chỉ:b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ôtrở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.Trạng ngữ chỉ:c. Để có bầu không khí...
Đọc tiếp

Gạch chân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữ
nào.
a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lên
tận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.
Trạng ngữ chỉ:

b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Trạng ngữ chỉ:
c. Để có bầu không khí trong lành, chúng ta phải tích cực trồng cây xanh và bảo vệ môi
trường.
Trạng ngữ chỉ:
d. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười
nói. Trạng ngữ chỉ:
e. Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân.
Trạng ngữ chỉ:
f. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn
ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

bai nay tui lam duoc tru cau f va e  

2
4 tháng 12 2021

a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lên tận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.
Trạng ngữ chỉ:

b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
trở vào,
hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Trạng ngữ chỉ:

e. Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân.
Trạng ngữ chỉ:
f. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn
ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

4 tháng 12 2021

a, sự nghiệp giáo giáo dục

 

27 tháng 1

phải yêu 

27 tháng 1

 Muốn sang thì bắc cầu kiều

   Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

 

10 tháng 3 2022

B

BÀI 3: PHÂN TÍCH TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ 2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 3) Lúc sắp hết giờ thì, bỗng xuất hiện trước lớp một thầy thanh tra. 4) Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật. 6) Bé có đôi mắt đen tron như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín, miệng cười tươi như một đóa hoa xinh. 7) Ông phàn phù Lìn vinh dự được Chủ tịch...
Đọc tiếp

BÀI 3: PHÂN TÍCH TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ

2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

3) Lúc sắp hết giờ thì, bỗng xuất hiện trước lớp một thầy thanh tra.

4) Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật.

6) Bé có đôi mắt đen tron như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín, miệng cười tươi

như một đóa hoa xinh.

7) Ông phàn phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.

8) Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những chiếc lá bị thiêu co quắp, rũ rượi.

9) Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục.

10) Cách đây không lâu, lãnh đạo thành phố Nót – tinh – ghêm ở nước Anh đã quyết định

phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.

11) Trong đem tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở

thương binh lặng lẽ trôi.

12) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa

mùi thơm.

13) Trên bãi cỏ ven sông Đà, lũ trẻ mục đồng chúng tôi nằm ngửa say sưa ngắm những làn

Mây mỏng  như dải lụa.

14) Thiên đường khoác lên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỉ vật của các loài chim.

15) Trời trở heo may, những bông hoa li ti rơi lả tả trên mái đầu , trên vai áo người qua đường.

16) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến phố nhà mình, Hằng cũng nhận

ra mùi thơm quen thuộc ấy.

17) Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại.

 

 

 

2
17 tháng 11 2023

2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

CN: mái đình, mái chùa

VN: thấp thoáng, cổ kính

3) Lúc sắp hết giờ thì, bỗng xuất hiện trước lớp một thầy thanh tra.

TN: Lúc sắp hết giờ thi

CN: một thầy thanh tra

VN: bỗng xuất hiện trước lớp

4) Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật.

TN: chính giữa nhà

CN: một chiếc bàn hình chữ nhật

VN: ngồi bệ vệ

6) Bé có đôi mắt đen tròn như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín, miệng cười tươi như một đóa hoa xinh.

CN1: bé; CN2: hai má; CN3: miệng

VN1: có đôi mắt đen tròn như hạt nhãn; VN2: ửng đỏ như trái chín; VN3: cười tươi như một đoá hoa xinh

7) Ông phàn phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.

CN: Ông phàn phù Lìn

VN: vinh dự được Chủ tích nước gửi thư khen ngợi

8) Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những chiếc lá bị thiêu co quắp, rũ rượi.

CN1: khói và bụi; CN2: những chiếc lá

VN1: bám vào những cánh cây bị đốt ; VN2: bị thiêu co quắp, rũ rượi

9) Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục.

  CN1: Tôi; VN1: nhìn sang thấy ; CN2: Kim Chi; VN2: đang ngủ gục

10) Cách đây không lâu, lãnh đạo thành phố Nót – tinh – ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói và viết Tiếng Anh không đúng chuẩn.

TN: cách đây không lâu

CN: lãnh đạo thành phố Nót - tinh - ghêm ở nước Anh

VN: đã quyết định phạt tiền các công chức nói và viết Tiếng Anh không đúng chuẩn.

17 tháng 11 2023

11) Trong đem tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở

thương binh lặng lẽ trôi.

TN: Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông

CN: chiếc xuồng của má Bảy

VN: chở thương binh lặng lẽ trôi

12) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.

CN: hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thì thầm dưới chân

VN: đua nhau toả mùi thơm

 13) Trên bãi cỏ ven sông Đà, lũ trẻ mục đồng chúng tôi nằm ngửa say sưa ngắm những làn mây mỏng  như dải lụa.

TN: trên bãi cỏ ven sông Đà

CN: lũ trẻ mục đồng chúng tôi

VN:nằm ngửa say sưa ngắm những làn mây mỏng  như dải lụa

14) Thiên đường khoác lên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỉ vật của các loài chim.

CN: thiên đường

VN: khoác lên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỉ vật của các loài chim

15) Trời trở heo may, những bông hoa li ti rơi lả tả trên mái đầu , trên vai áo người qua đường.

CN1: trời; VN1: trở heo may

CN2: những bông hoa li ti; VN2: rơi lả tả trên mái đầu, trên vai áo người qua đường

16) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến phố nhà mình, Hằng cũng nhận ra mùi thơm quen thuộc ấy.

TN câu 1: chiều thu

CN1 câu 1: gió; CN2 câu 1: hoa sữa

VN1 câu 1: dìu dịu; VN2 câu 1: thơm nồng

TN câu 2: Chiều nào, về đến phố nhà mình

CN câu 2: Hằng

VN câu 2: cũng nhận ra mùi thơm quen thuộc đấy

17) Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại.

VN: ở Hạ Long, vào mùa đồng, vì sương mù

CN: ngày

VN: như ngắn lại

Vì thầy cô là những người dạy cho ta biết chữ nên ta phải biết kính trọng họ

24 tháng 3 2022

uh ko có dấu phẩy à

26 tháng 12 2022

C

26 tháng 12 2022

C