K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

lực tác dụng lên trực thăng : \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)

trực thăng đi lên đều :\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F=P=mg=30000\left(N\right)\)

quãng đường trực thăng đi được trong vòng 1 phút

S=V.t=15.60=900(m)

\(\overrightarrow{F}\) cùng hướng với chuyển động : \(\alpha=\left(\overrightarrow{F},\overrightarrow{V}\right)=0^o\)

công của lực nâng trong 1 phút

A=F.S=30000.900=27000000(J)

14 tháng 2 2020

giải

đổi 54km/h=15,12m/s

\(\Rightarrow s=v.t=15,12.60=907,2\left(m\right)\)

công do lực nâng thực hiện trong 1 phút (60s) là

\(A=F.S=P.S=m.g.h=3000.10.907,2=27216000\left(KJ\right)\)

20 tháng 2 2020

1. Tóm tắt:

\(m=3tấn=3000kg\)

\(v=54km/h=15m/s\)

\(t=1'=60s\)

_______________________________

\(A=?J\)

Giải:

Công do lực nâng:

\(A=F.s=m.g.v.t=3000.10.15.60=27000000\left(J\right)\)

Bài 2:

Công:

\(A=P.h=m.g.h=6.1000.10.900=54000000\left(J\right)\)

Công suất:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{54000000}{30}=1800000\left(W\right)\)

Bài 3:Câu hỏi của Phương - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt

20 tháng 2 2020

cảm ơn nhiều ạ

8 tháng 7 2017

Chọn D

7 tháng 2 2017

Đáp án D

20 tháng 8 2017

Khi nâng vật lên độ cao h, lực nâng F thực hiện công :

A = Fh

Chọn chiểu chuyển động của vật là chiều dương. Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật m :

ma = F- P = F- mg

suy ra: F = m(a + g) = 500(0,2 + 9,8) = 5000 N.

Thay h = a t 2 /2 = 0,2. 5 2 /2 = 2,5(m), ta tìm đươc :

Công của lực nâng : A = 5000.2,5 = 12500 J = 12,5 kJ.

Công suất của lực nâng : P = A/t = 12500/5 = 2500(W) = 2,5 kW.

Chọn đáp án B.

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Cơ năng: 

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

Tại độ cao max có cơ năng: \(W'=mgh_{max}=10mh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow18m=10mh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=1,8m\)

21 tháng 2 2022

Câu 2.

Cơ năng vật: 

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+10m\cdot20=200m\left(J\right)\)

Tại một điểm trên mặt đất vật có cơ năng \(\left(z=0m\right)\):

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

Vận tốc vật khi vừa chạm đất:

\(v'=\sqrt{2\cdot200}=20m\)/s

13 tháng 8 2019

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

14 tháng 3 2023

 Độ cao cực đại:

\(mgz_{max}=mgz_1+\dfrac{1}{2}m\upsilon^2\Rightarrow z_{max}=z+\dfrac{\upsilon^2}{2g}=20\left(m\right)\)

30 tháng 3 2019