K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a)Taxi chuyển động không đều do trê đường đi có thể tăng tốc hoặc giảm tốc độ hoặc dừng lại ở 1 điểm nào đó để đón khách.

 

14 tháng 11 2021

a)Taxi chuyển động không đều do trê đường đi có thể tăng tốc hoặc giảm tốc độ hoặc dừng lại ở 1 điểm nào đó để đón khách.

b)Đổi: \(t_1=9h20min=\dfrac{28}{3}h\)

          \(t_2=10h05min=\dfrac{121}{12}h\)

  Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:

  \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{30}{\dfrac{28}{3}+\dfrac{121}{12}}=\dfrac{360}{233}\approx1,54\)km/h

  

1. Tân đến bến xe buýt chậm 6 phút sau khi xe đã rời bến A. Tân bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 0,6 quãng đường từ A đến B. Hỏi Tân phải ngồi đợi ở bến B bao lâu? (Coi xe buýt và taxi chuyển động thẳng đều) 2. Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga...
Đọc tiếp

1. Tân đến bến xe buýt chậm 6 phút sau khi xe đã rời bến A. Tân bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 0,6 quãng đường từ A đến B. Hỏi Tân phải ngồi đợi ở bến B bao lâu? (Coi xe buýt và taxi chuyển động thẳng đều)

2. Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga kế tiếp và đuổi kịp tàu tại thời điểm nó đã đi được 3/4 quãng đường giữa hai ga. Hỏi người đó phải ngồi đợi tàu đó ở ga kế tiếp trong bao lâu? (Coi tàu và taxi có vận tốc không đổi trong quá trình chuyển động).

3. Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều.

2
7 tháng 2 2018

B1 :

Làm tương tự thế này nha :

Gọi C là điểm xe ta xi đuổi kịp xe buýt, t là thời gian taxi đi đoạn AC:
AC = 1/3AB; CB = 2/3AB; AC = 1/2 CB
Thời gian xe búyt đi đoạn AC: t+ 20 (phút)
thời gian mỗi xe đi tỉ lệ với quãng đương đi được của chúng,nên:
thời gian xe taxi đi đoạn CB: t/2 ( phút)
thời gian xe buýt đi đoạn CB: t+20/2 = t/2+ 10 ( phút)
=> thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B: = (t/2 +10) - t/2 = 10 phút

7 tháng 2 2018

B3:

Gọi C là điểm xe ta xi đuổi kịp xe buýt, t là thời gian taxi đi đoạn AC:
AC = 1/3AB; CB = 2/3AB; AC = 1/2 CB
Thời gian xe búyt đi đoạn AC: t+ 20 (phút)
thời gian mỗi xe đi tỉ lệ với quãng đương đi được của chúng,nên:
thời gian xe taxi đi đoạn CB: t/2 ( phút)
thời gian xe buýt đi đoạn CB: t+20/2 = t/2+ 10 ( phút)
=> thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B: = (t/2 +10) - t/2 = 10 phút

1 tháng 10 2021

tóm tắt giúp mik vs nữa nha

1 tháng 10 2021

Tôi ko biết

17 tháng 2 2023

Thời gian đi hai quãng đường của hai xe là:

\(t_1=\dfrac{0,3AB}{v_1};t_2=\dfrac{0,3AB}{v_2}\)

Phúc đến xe buýt chậm 3 phút nên: \(t_1-t_2=\dfrac{3}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3AB}{v_1}-\dfrac{0,3AB}{v_2}=\dfrac{1}{20}\)\(\Rightarrow\dfrac{AB}{v_1}-\dfrac{AB}{v_2}=\dfrac{1}{6}\)

Thời gian người đó phải chờ là:

\(t=\dfrac{0,7AB}{v_1}-\dfrac{0,7AB}{v_2}=0,7\cdot\left(\dfrac{AB}{v_1}-\dfrac{AB}{v_2}\right)=0,7\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{60}\left(h\right)=7phút\)

17 tháng 12 2020

t=15(phút)=0,25(h)

nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

CT
23 tháng 12 2020

Chuyển động đó là chuyển động không đều.

Thời gian người đó đi là: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{13}{59}=0,22\left(h\right)=13,22\) (phút)

6 tháng 2 2021

Đổi:

8h30' = 8,5h

9h15' = 9,25h

 30' = 0,5h

Thời gian ô tô đi hết quãng đường từ A đến B:

\(t_1=8,5-7=1,5h\)

Quãng đường AB dài:

s1 = v.t1 = 60.1,5 = 90km

Thời gian xe máy đã đi hết quãng đường từ A đến B:

t2 = 9,25 - 7 = 2,25h

Vận tốc xe máy:

v2 = \(\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{90}{2,25}=40km/h\)

Khi ô tô nghỉ 30' thì thời gian xe máy đã đi:

t2' = 8,5 + 0,5 - 7= 2h

Quãng đường xe máy đã đi được khi ô tô nghỉ 30':

s2' = v2.t2' = 40.2 = 80km

Khoảng cách giữa xe máy với ô tô lúc này:

s3  = s - s2' = 90 - 80 = 10km

Quãng đường ô tô đi được đến lúc gặp nhau:

s4 = v1.t = 60t km

Quãng đường xe máy đi được đến lúc gặp nhau:

s5 = v2.t = 40t km

Ta có: s4 + s5 = s3

=> 60t + 40t = 10

=> 100t = 10

=> t = 0,1h = 6 phút

Vậy khi từ B trở về A ô tô gặp xe máy lúc 9h6'

 

 

 

27 tháng 6 2016

gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

 vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

4*t*(3-x)=(10+x) *t

<=> 4*(3-x)= 10+x

=. x=0.4 km/h 

 nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !

19 tháng 11 2016

bai này mk làm cho bn nào r đó, taxi s = 80km

23 tháng 11 2016

T/g xe 1 gặp xe 2 là:t=s/v=100/(60+40)=1(h)
=>T/g xe taxi chuyển động =1h
=>tổng quãng đường taxi đi đc là: S=v*t=80*1=80