Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích một mặt bên của lồng đèn là: \(10.30 = 300\left( {c{m^2}} \right)\)
Tổng diện tích các mặt bên của chiếc lồng đèn đó là: \(300.6 = 1800\left( {c{m^2}} \right)\)
Đáp án B
A: ‘trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .’
Chọn C.
Gọi tâm của quả cầu lớn là I. Tâm của 4 quả cầu nhỏ nằm bên dưới lần lượt là A, B, D, C.
Khi đó I.ABCD là hình chóp tứ giác đều và có độ dài các cạnh như hình vẽ bên dưới.
Đáp án C
Phương pháp: Tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố, sau đó suy ra xác suất.
Cách giải: Ba lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, do đó n Ω = 7 3 = 243
Gọi A là biến cố: “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau" Khi đó ta có:
Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.
Lần quay thứ hai, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.
Lần quay thứ ba, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.
Do đó nA = 7.6.5 = 210
Vậy
Đáp án B
Quay 3 lần thì số kết quả thu được là 103.
Kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay có số kết quả là 10.9.8 = 720
Xác suất để kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là 720 10 3 = 18 25 = 0 , 72 .
Đáp án B
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra
Vậy xác suất cần tính là
Thể tích chiếc bánh chưng là:
\(15.15.6=1350\left(cm^3\right)\)
V=15*15*6=1350cm3