Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để có góc lệch D như ở câu a thì tia khúc xạ vào chất lỏng phải truyền thẳng ra không khí (Hình 28.6G). Tính chất của góc có cạnh tương ứng vuông góc và góc so le trong cho thẩy α = r = 28 °
Chọn đáp án B.
Kinh nghiệm: Dùng một bản mặt song song có chiết suất n có bề dày là e để nhìn vật thật S theo phương gần vuông góc với bản mặt thì bản mặt có tác dụng “dịch vật” theo chiều chiều của ánh sáng một đoạn:
1) nếu quan hệ đặt trong không khí.
2) nếu quang hệ đặt trong môi trưởng có chiết suất n.
Vì khá lười vẽ hình nên mình sẽ lấy hình trên Internet nhé
Ta có: \(SS'=IM=e-MK\)
\(i=\widehat{IMS'}=\widehat{KMJ}\Rightarrow\tan i=\dfrac{KJ}{MK}\Rightarrow MK=\dfrac{KJ}{\tan i}\)
\(r=\widehat{I'JI}\Rightarrow\tan r=\dfrac{II'}{e}=\dfrac{KJ}{e}\)
\(\Rightarrow SS'=e-\dfrac{e\tan r}{\tan i}=e\left(1-\dfrac{\tan r}{\tan i}\right)\sim e\left(1-\dfrac{r}{i}\right)\)
\(i=n.r\Rightarrow SS'=6\left(1-\dfrac{1}{n}\right)=6\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S'H=SH-SS'=20-2=18\left(cm\right)\)
Chọn A
Hướng dẫn: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và kết hợp giải hình học phẳng.
Chọn đáp án B.
Góc lệch tia ló với tia khúc xạ và tia tới SI: