K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2015

H S I i i gh 20cm

Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)

=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)

=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)

Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

13 tháng 10 2019

Chọn C

Ta xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất.

 

vì khi mắt nhìn thẳng đứng, góc tới i có thể xem là nhỏ

vì góc r nhỏ hơn góc I nên cũng là một góc nhỏ.

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước

K M 2 = K M 1 = K H + H M 1 =20+40=60cm

Khi tia phản xạ đi tư nước ra không khí,  M 3  là ảnh mà mắt thấy.

 

6 tháng 9 2019

zP3PQHgyPWCo.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 2 - II.6. Ứng dụng xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t bất kỳ Phần 1 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+

Gv. Lê Xuân Vượng - 247.9 N lượt xem
32:2

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

IV. CÁC DẠNG BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG XOAY CHIỀU - Dạng 1 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+

Gv. Lê Xuân Vượng - 1.2 Tr lượt xem
24:34

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 3 – Con lắc lò xo - Thời gian lò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ Phần 2 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+

Gv. Lê Xuân Vượng - 393.8 N lượt xem
31:36

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 13: Dao động điện từ - Các dạng bài tập đặc trưng của mạch LC Dạng 5 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+

Gv. Lê Xuân Vượng - 1 Tr lượt xem
23:13

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài học: Bài toán xác định quãng đường, quãng đường lớn nhất nhỏ nhất (Phần 3) - Luyện thi THPTQG môn Lý - Thầy Kim Nhật Trung - MỤC TIÊU 8+

Gv. Kim Nhật Trung - 68.4 N lượt xem
25:46
Xem thêm các bài giảng khác »
30 tháng 8 2017

Đáp án D

+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng làm cho ảnh của vật bị nâng lên.

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng  h ' = h n = 15 cm.

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa

 

22 tháng 2 2016

Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.

Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.

Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?

Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.

Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

2 tháng 7 2016

24

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?