Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: \(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}\)
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
\(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}=8\) Từ đây \(\Rightarrow v_y=\dfrac{20+20+32}{8}=9\left(m/s\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhanh lên các bạn nhé!mai nộp bài rùi.mình cho bít thêm nick face của mình là quann coii rất hân hạnh đc làm quen
a)Vận tốc trung bình của An và Hào là:
Vận tốcTB=(V1+V2)=2(6+12)=2.18=36(km/h)
Vậy vận tốc trung bình của An và Hào là 36 km/h.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B
Gọi nửa thời gian là t các quãng đường trong nửa thời gian là:
S 1 = v 1 t = 30t ; S 2 = v 2 t = 15t
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi S(km) là quãng đường AB(S>0)
\(10\left(\dfrac{m}{s}\right)=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2.40}=\dfrac{S}{80}\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2.36}=\dfrac{S}{72}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{80}+\dfrac{S}{72}}=\dfrac{S}{S.\dfrac{19}{720}}\approx38\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thời gian vật di chuyển từ A sang B
\(t=\dfrac{s}{v}=100:5=20\left(s\right)\)
Quãng đường vật di chuyển từ B đến C là
\(s=v.t=6.15=90\left(m\right)\)
b) Vận tốc trung bình của vật đó từ A sang C là
\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{100+90}{15+20}=\dfrac{190}{35}=5,42\left(ms\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Có : AB=\(\sqrt{HA^2+BH^2}=\sqrt{90^2+72^2}=18\sqrt{41}\)(m)
Nếu người này bơi từ A\(\rightarrow H\rightarrow B\)thì thời gian chuyển động là :
t1=\(\frac{AH}{v_1}+\frac{BH}{v_2}=\frac{90}{1,5}+\frac{72}{0,9}=140\left(s\right)\)
Nếu người này bơi trực tiếp thì thời gian chuyển động là :
t2=\(\frac{AB}{v_2}=\frac{18\sqrt{41}}{0,9}=20\sqrt{41}\)(s)
b,
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}+s_{BC}}{t_{AB}+t_{BC}}=\dfrac{0,05+0,15}{3+3}=0,03\left(m/s\right)\)
b)\(v_{tb}=\dfrac{0,05+0,15+0,25}{3+3+3}=0,05\left(m/s\right)\)
c)\(v_{tb}=\dfrac{0,05+0,15+0,25+0,3}{3+3+3+3}=0,0625\left(m/s\right)\)
d)\(v_{tb}=\dfrac{0,05+0,15+0,25+0,3+0,3}{3+3+3+3+3}=0,07\left(m/s\right)\)
Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây ⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây
⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)