Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.

+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N  và F 2 = 8 N  phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .

 + Ta có :

=> Chọn C

18 tháng 9 2015

Chọn đáp án B nhé, cả 2 lực đều là lực kéo.

18 tháng 9 2015

Mong các bạn trả  lời giúp mik !!!!

15 tháng 1 2019

+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.

+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?

29 tháng 1 2016

60\(^oC\)=140\(^oF\)

75\(^oC\)=167\(^oF\)

40\(^oC\)=104\(^oF\)

32\(^oC\)=89,6\(^oF\)

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? 
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4

bài này mình giải như thế này:  AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=>  bx 1 có 11 vân sáng

tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2

số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân. 

đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.

2
21 tháng 2 2016

ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

22 tháng 2 2016

haha

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

11 tháng 3 2016

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

27 tháng 3 2016

A. 0,2N