Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)
Ta có: \(x=2,5\sqrt{2}=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\) và đang có xu hướng giảm.
Lúc này vật ở thời điểm: \(t_1=\dfrac{T}{8}\)
Tại thời điểm: \(t=\dfrac{7}{48}s=\dfrac{7T}{14}=\dfrac{T}{8}+\dfrac{T}{6}\)
Dựa vào vòng tròn lượng giác \(\Rightarrow x=2,5cm\)
Ta có:
- Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)
\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)
Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)
Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)
+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)
\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)
+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)
\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)
Để tìm đáp án thì bạn thay t = 0 vào phương trình dao động điều hòa nhé!
Thay t = 0 vào x = 10. cos (2πt + \(\dfrac{\pi}{6}\)) ta được:
x = 10. cos (\(\dfrac{\pi}{6}\)) = 10. \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) = \(\dfrac{10\sqrt{3}}{2}\) (cm)
Vậy tại gốc thời gian thì vật có li độ là x = \(\dfrac{10\sqrt{3}}{2}\) (cm)
À mà đúng rồi, bạn để ý chính tả nha, "dao động" chứ không phải là "giao động"!!!
Thời điểm thứ hai vật đi qua li độ `x=5 cm` là: `\Delta t=[3T]/4+T/12=[5T]/6 (s)`
Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ `x=5 cm` lần thứ `2008` là:
`t=[5T]/6+[2008-2]/2 T=6023/6 T=6023/6 . [2\pi]/[10\pi]=6023/30~~200,8(s)`.
Đáp án A
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp qua VTCB
Phương trình dao động của vật có dạng
Trong 2s, vật quay được góc: \(\varphi=\omega t=2\pi\left(rad\right)\)
Có nghĩa là vật sẽ quay một vòng rồi về chính vị trí ban đầu. Tức là ban đầu vật có li độ x=4, tại thời điểm t+2(s), vật cũng có li độ x=4