Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Thời gian xe 1 đi hết quảng đường:
\(t_1=\frac{S}{2}\left(\frac{1}{V_1}+\frac{1}{V_2}\right)\)
Thời gian 2 xe đi hết quảng đường:
\(s=\left(v_1+v_2\right)\frac{t_2}{2}\)
\(\Rightarrow t_2=\frac{2S}{v_1+v_2}\)
Xét hiệu: \(\Delta t=t_2-t_1=\frac{2S}{v_1+v_2}-\frac{s}{2}\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)\)
\(=\frac{-S\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)v_1v_2}\)
- Nếu \(v_1=v_2\) thì \(\Delta t=0\) : Hai xe đến nơi cùng lúc.
- Nếu \(v_1\ne v_2\) thì \(\Delta t< 0\) : Xe 2 đến nơi trước xe 1.
O A B x -5 16
Tại A: \(v_0=4m/s\)
Tại B: \(v_1=6m/s\)
\(AO=5m\); \(OB=16m\)
a) Áp dụng công thức: \(v_1^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow 6^2-4^2=2.a.5\)
\(\Rightarrow a=2m/s^2\)
b) Phương trình chuyển động của vật là:
\(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(\Rightarrow x=-5+4.t+t^2\)
Tại vị trí \(x=16m\) ta có: \(16=-5+4.t+t^2\)
\(\Rightarrow -21+4.t+t^2 = 0\)
\(\Rightarrow t=3(s)\)
Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
\(\Rightarrow v=4+2.t\)
Thay t=3s vào ta được: \(v=4+2.3=10(m/s)\)
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe A chuyền động qua A
x1=x0+v01.t+a.t2.0,5=5t+t2
x2=x0+v02.t+a.t2.0,5=75-20t+t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=3s
vậy sau 3s kể từ lúc xe A qua A hai xe gặp nhau
vị tí gặp nhau x1=x2=24m
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
1. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời có:
A. Phương và chiều không thay đổi.
B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi.
C. Phương và chiều luôn thay đổi.
D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi.
2. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là:
A. x = x0 + v0t + at2/2
B. x = x0 + vt
C. x = v0 + at
D. x = x0 - v0t + at2/2
3. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:
A. s = vt
B. x = x0 + vt
C. x = vt
D. s = vt + x0
4. Hãy chỉ ra câu không đúng:
A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C .. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của một pít-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
5. Chọn câu sai:
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục Ot.
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc là những đường thẳng.
C .. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng song song với trục Ot.
D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
B.
Bài này có thể làm cách khác là dùng định luật bảo toàn động lượng do chỉ có 2 vật tương tác
Bài chỉ nói là cđ theo phg cũ mà ko ns theo hướng nào nên cứ xét từng trường hợp một
TH1: vật A tiếp tục cđ theo hướng ngc lại
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi A
Ta có:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
\(\Leftrightarrow0,2.0,2+0=0,2.\left(-0,1\right)+0,1.v_2'\)
\(\Leftrightarrow v_2\approx60cm/s\)
Gia tốc của bi A là:
\(a_A=\frac{v_1-v_0}{t}=\frac{10-20}{0,4}=-25\left(cm/s^2\right)\)
Gia tốc viên bi B là:
\(a_B=\frac{60}{0,4}=150\left(cm/s^2\right)\)
TH2: vật A cđ theo hướng ban đầu
\(0,2.0,2=0,2.0,1+0,1.v_2'\)
\(\Rightarrow v_2=20\left(cm/s\right)\)
\(\Rightarrow a_B=\frac{20}{0,4}=50\left(cm/s^2\right)\)
đổi 200g=0,2kg
100g=0,1kg
ta sẽ có 1 trong 3 điều kiện sau:- Khi một vật tác dụng lực lên vật thể thứ hai, vật thứ hai sẽ tác dụng một lực cùng độ lớn và ngược chiều so với vật thứ nhất.
Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.
lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.ta có gia tốc của viên bi A là
a=(v2-v1):0,4=(10-20):0,4=-25(m/s)
lực tác dụng vào viên bi A là
FA=0,2.(-25)=-5(N)
theo định luật 3 của nhà bác học niu tơn lực tác dụng vào viên bi
B-FA=FB=5(N)
gia tốc của viên bi A là
a'=5:0,1=50(m/s)
đáp số 50m/s