Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích nước dâng thêm:
\(V_{thêm}=\frac{\left(40-20\right)}{10}.0,24=0,48\left(ml\right)\)
Thể tích nước khi đó:
\(V=V_{nước}+V_{thêm}=490+0,48=490,48\left(ml\right)\)
Vì: \(V< V_{chai}\left(490,48< 500\right)\)
\(\Rightarrow\) Nước không tràn ra ngoài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhiệt độ tăng thên từ 20oC đến 80oC là :80-20=60oC
thể tích tăng thêm của nước là:
800.60.25=1200000(cm3)=1,2(m3)
mk làm theo theo ý nghĩ nên cũng ch chắc,nhưng mk mong bn tham khảo nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào
b, tăng lên, dã nở, bị vỡ
c, nóng lên, lạnh đi
d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
100 lít nước nở thêm 2,7 lít
Thể tích nước trong bình: 102,7 lít
không vì để chai nước từ mùa đông -> mùa hè thì nước đã bốc hơi được rất nhiều rồi.