K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Vận tốc của cậu bé là V , vận tốc của con chó khi chạy lên là V1 và khi chạy xuống là V2 .Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách núi là s thời giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp là t .

Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là s / V1 thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là ( t - s / V1 0 và quãng đường mà con chó đã chạy trong thời gian này là V2(t - s/V1 ) . Quãng đường mà cậu bé đã đi trong thời gian t là vt nen : s = Vt + V2 ( t - s/t1 )

Hay : t = s ( 1 + V2 /V1 ) / (V + V2 )

Quãng đường con chó chạy cả lên núi và xung núi trong thời gian đó là :

So = s + V2 ( t - s/V1) thay cả giá trị của t từ trên ta được :

So = s ( 2V1V2 - V(V2 - V1) [ V1( V1(V + V2 )]

Từ đó ta được : So = Sb = 350 m.

2 tháng 7 2017

Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là và khi chạy xuống là . Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.
- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là . Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là và quãng đường con chó đã chạy trong thời gian này là ; quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là vT. Ta có phương trình:

\(\Rightarrow\) (1)
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là . Thay T từ pt (1) vào ta có:
(2)
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
(3)
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có :
(4)
- Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: ;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này con chó chạy được quãng đường là m.

25 tháng 11 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-8/tinh-quang-duong-cau-be-di-len-nui-voi-van-toc-1m-s-co-mot-con-cho-chay-len-dinh-nui-voi-van-toc-3-faq394353.html

22 tháng 11 2019

cậu bé đi đến đỉnh núi tốn mất:

t=s:v=100:1=100(s)

vận tốc con chó mỗi lần chạy đi chạy lại là:

v= 3+5=8(m/s)

quãng đường con chó đã đi là:

s=v*t=8*100=800(m)

ĐÁP SỐ:800 m

4 tháng 9 2021

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ A:

\(v_{tb1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{60}\right)}=30\)(km/h)

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ B:

\(v_{tb2}=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(20+60\right)}{1}=40\)(km/h)

Vì xe xuất phát từ B xuất phát chậm hơn xe xuất phát từ A là nửa tiếng tức là 0,5 h thì 2 xe đến đích cùng 1 lúc

\(t-t'=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{v_{tb1}}-\dfrac{s}{v_{tb2}}=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=0,5\Rightarrow s=60\left(km\right)\)

Vậy ...

< Mình đã tắt ở đoạn tính toán nên chỗ sau dấu suy ra thứ 2 cậu tự bổ sung nha>

 

9 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhé!

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước. Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi...
Đọc tiếp

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước.

Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi ca-nô còn 15m trước khi chui qua gầm cầu thì người đó thả rơi một hòn đá. Hòn đá chạm mặt nước tại vị trí trước mặt ca-nô và cách ca-nô 3m. Biết vận tốc rơi của hòn đá tăng 10m/s sau mỗi giây chuyển động. Tính vận tốc ca-nô?

Câu 2: Một xe bắt đầu khởi hành để đi từ A đến B. Quãng đường AB dài 80km. Xe cứ chạy 20 phút dừng lại nghỉ 10 phút. Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v1=12 km/h. Trong 20 phút tiếp theo sau kì nghỉ, xe chạy với vận tốc không đổi là 2v1,3v1,...kv1,...

a) Tính thời gian xe chạy từ A đến B.

b) Vận tốc trung bình của xe từ lúc bắt đầu chạy tới thời điểm đang xét biến thiên như thế nào trong thời gian 50 phút đầu? Tìm tất cả các thời điểm mà xe có vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu chạy đến thời điểm đó là 12km/h.

Câu 3: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V=1m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc động tử lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. Trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?

Câu 4: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là S1=4i-2(m). Với i=1;2;...;n

a) Tính quãng đường bi đi được trong giây thứ 2; sau 2 giây.

b) Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng bi đi được sau n giây (i và là các số tự nhiên) là L(n)=2\(n^2\)(m)

6
16 tháng 6 2018

Bạn học vật lý nâng cao à cần mà giúp bài nào, có cần mua sách j ko mình chỉ cho !!!

16 tháng 6 2018

Bài 4 này nhác quá

Violympic Vật lý 9

26 tháng 9 2019

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.

25 tháng 1 2021

\(v_{Anh}=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{78}{t}\left(m/s\right);v_{Hung}=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{65}{t}\left(m/s\right)\)

\(v_{Anh}>v_{Hung};\dfrac{v_{Anh}}{v_{Hung}}=\dfrac{78t}{t.65}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\)

b/ \(t_{Anh}=\dfrac{s}{v_{Anh}};t_{hung}=\dfrac{s}{v_{Hung}}\)

\(t_{Anh}-t_{Hung}=50\Rightarrow1200\left(\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}\right)=50\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}=24\\v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{Anh}=...\left(m/s\right)\\v_{Hung}=...\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 6 2016

Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:

Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)

Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)

Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)

Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)

Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:

l = AB – BD (0,25 điểm)

→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)

l = AC + CD (0,25 điểm)

→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)

Từ (1) và (2) ta có :

(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)

→ t = T (3) (0,25 điểm)

Thay (3) vào (2), ta có :

l =2 v2 T (0,25 điểm)

→ v2 = l/2T (0,25 điểm)

Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)

9 tháng 4 2017

kocos hình vẽ ko kí hiệu

ko gọi nốt

sao biết a vs b vs c haizzzz