Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Không nên, vì chai là chất rắn nó sẽ co lại khi lạnh, nhưng nước khi giảm từ 4oC đến 0oC nước nở ra chứ không co lại .Nếu như cho nước đầy chai rồi đóng chặt nút, khi chai nước co lại, nước nở ra có thể làm chai bị hỏng dễ gây nguy hiểm
Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên
2) nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của băng phiến suy ra nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
3) khi quả bóng bàn bị bẹp, cho vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho chỗ bị bẹp phồng lên như cũ
-ban ui co su no vi nhiet cua bang kep
-nhiet do nong chay va nhiet do dong dac cua bang phien bang nhau
-vi khi de vao nuoc nong, nhiet do tang nen khong khi o trong qua bong no ra va phong lai nhu cu
Ý bạn là câu này à Câu hỏi của Trần ngọc Mai - Học và thi online với HOC24
Câu 1 :
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng
Câu 2 :
Vì có các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín mà sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm ở vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu
Trả lời :
a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì sự giãn nở vì nhiệt
b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong
~HT~
Khi rót nước nóng ra khỏi phích sẽ có một lượng không khí lạnh ở bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút lại ngay thì lượng không khí lạnh này sẽ bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên nở ra, do đó có thể làm bật nút phích ra.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích thì không nên đậy nút lại ngay, mà phải chờ ( khoảng vài giây ) cho lượng khí lạnh tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại.
Câu trả lời hay nhất: cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
ko nhé
t ick mình