Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(5tan=5000kg\)
Công của cần cẩu là :
\(A=F.s=10.5000.20=1000000J\)
Công suất của cần cẩu là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{1000000}{5}=200000W\)
b)\(F=ma=5000.0,5=2500N\)
Công của cần cẩu khi nâng vật được 20m trong thời gian 5s là :
\(A=F.s=2500.20=50000J\)
Công suất của cần cẩu khi nâng vật được 20m trong thời gian 5s là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{50000}{5}=10000W\)
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
Khi nâng vật lên độ cao h, lực nâng F thực hiện công :
A = Fh
Chọn chiểu chuyển động của vật là chiều dương. Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật m :
ma = F- P = F- mg
suy ra: F = m(a + g) = 500(0,2 + 9,8) = 5000 N.
Thay h = a t 2 /2 = 0,2. 5 2 /2 = 2,5(m), ta tìm đươc :
Công của lực nâng : A = 5000.2,5 = 12500 J = 12,5 kJ.
Công suất của lực nâng : P = A/t = 12500/5 = 2500(W) = 2,5 kW.
Chọn đáp án B.
Công do động cơ thực hiện: A = mgh = 1000.10.30=300000 J
Thời gian thực hiện công: t = A/P = 300000/15000 = 2s
Công mà cần cẩu đã thực hiện để nâng vật lên cao là:
A = F. s. cosα = mgs = 1000. 10. 30 = 300000 (J)
Thời gian mà cần cẩu đã sử dụng để thực hiện công việc trên:
t=A/P=300000/15000=20s
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot15\cdot8=1200J\)
a)Công suất trong 20s thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{20}=60W\)
b)Công suất trong 4s:
\(P=\dfrac{A}{t'}=\dfrac{1200}{4}=300W\)