Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P 0
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Gọi h là độ sâu của hồ
Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất
V 1 ; p 1 = p 0 + h 13 , 6 ( c m H g )
Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất
V 2 = 1 , 5 V 1 ; p 2 = p 0 ( c m H g )
Ta có
p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ ( p 0 + h 13 , 6 ) V 1 = p 0 .1 , 5. V 1 ⇒ h = 510 c m = 5 , 1 m
Đáp án D
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích của bong bóng trên mặt nước. P và V là áp suất và thể tích của bong bóng ở dưới đáy hồ. Theo biểu thức của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
a)
Áp suất lớn nhất tác dụng lên mỗi điểm ở đáy bể bơi là:
\(p = {p_0} + \rho gh = 1,{01.10^5} + 1,{00.10^3}.10.2,4 = 1,{25.10^5}\left( {Pa} \right)\)
b)
Diện tích của nắp ống thoát nước hình tròn là:
\(S = \pi {r^2} = \pi .0,{1^2} = 0,01\pi \left( {{m^2}} \right)\)
Lực cần thiết để nhấc nắp này lên là:
\(F = p.S = 1,{25.10^5}.0,01\pi = 1250\pi \approx 3927\left( N \right)\)
Chọn A.
Thể tích hình cầu được xác định từ biểu thức:
Gọi V0 là thể tích của bong bóng trên mặt nước và V là thể tích của nó ở độ sâu h, ta có:
Áp suất của bong bóng khi nó ở độ sâu h được xác định bởi: p = p0 +d.h
Vì nhiệt độ của nước là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
p0V0 = p.V
Chọn A.
Thể tích hình cầu được xác định từ biểu thức:
Gọi V 0 là thể tích của bong bóng trên mặt nước và V là thể tích của nó ở độ sâu h, ta có:
Áp suất của bong bóng khi nó ở độ sâu h được xác định bởi: p = p 0 +d.h
Vì nhiệt độ của nước là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0
Áp suất khí tại đáy hồ là P = P 0 + d . h
Ta có
P 0 .1 , 2 V = ( P 0 + d . h ) V ⇒ h = 0 , 2. P 0 d = 2 ( m )