K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chày qua chúng có cường độ I=0,12A. a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này. b)Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiều điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dọng điện chạy qua điện trở R2.Hãy tính điện trở R1 và R2? 2)Hai bóng...
Đọc tiếp

1)Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chày qua chúng có cường độ I=0,12A.

a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.

b)Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiều điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dọng điện chạy qua điện trở R2.Hãy tính điện trở R1 và R2?

2)Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi đó có cường độ 0,5A(cường độ dđ định mức). Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dđ chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường ko? Tại sao? Cho rằng điện trở cả mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.

3)Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V,cường độ dđ định mức của đèn thứ nhất là 0.91A,của đèn thứ 2 là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?

CẦN GẤP CẢM ƠN!!!

0
28 tháng 2 2018

Tóm tắt:

\(U=220V\\ I=0,25A\\ \overline{R=?}\\ P=?\)

Giải:

Điện trở của bóng đèn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,25}=880\left(\Omega\right)\)

Công suất của bóng đèn là:

\(P=U.I=220.0,25=55\left(W\right)\)

Vậy:....

Dang1 : Định Luật Ôm Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 , khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường b. Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thees10v ? Tính cường độ dòng điện chạy đèn khi đó Bài 2 : Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết các...
Đọc tiếp

Dang1 : Định Luật Ôm
Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 , khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường
b. Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thees10v ? Tính cường độ dòng điện chạy đèn khi đó
Bài 2 : Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết các điện trở R1 = 6; R2 = 12 ; R3 =24 ; Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch U = 63V . Tính
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường độ dòng điện qua mạch
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, vôn kế chỉ 36V , ampe kế A chỉ 3A, R1 = 30 Vôn
a. Tính điện trở R2
b. Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 là bao nhiêu ?

1
20 tháng 2 2020

Bài 1:

a/ \(U=I.R=0,45.25=11,25\left(V\right)\)

b/ Có U= 10(V) <U= 11,25(V)=> đèn sáng yêu hơn bình thường

Bài 2:

a/ \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+24=42\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{63}{42}=1,5\left(A\right)\)

c/ \(U_1=I.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)

\(U_2=1,5.12=18\left(V\right)\)

\(U_3=1,5.24=36\left(V\right)\)

20 tháng 2 2020

Trâm Anh Lê Hoàng trình bày vật lý là ko cần quá nhiều văn, trừ khi bạn phải giải thích một vấn đề hay một hiện tượng :)) Còn tóm tắt hay ko thì phụ thuộc vào giáo viên của bạn có yêu cầu hay ko và bạn có cảm thấy cần thiết hay ko :))

19 tháng 11 2017

a) mạch gồm : Rđ nt Rd

Điện trở bóng đèn : Rđ = 484Ω ( công thức : R = U2/P )

Điện trở tương đương: Rtđ = Rđ + Rd = 484 + 16 = 500Ω

=> Cường độ dòng điện qua đèn : 220/500 = 0,44A

HĐT giữa hai đầu bóng đèn : 0,44 x 484 = 212,96 V

=> đèn không sáng bình thường do không được mắc vào HĐT đúng với định mức.

b) mạch gồm :( Rb // Rđ )nt Rd

Điện trở bếp điện : 40Ω

Điện trở cụm bếp và đèn : (Rb x Rđ )/ (Rb + Rđ ) ≃ 36,95Ω

Điện trở tương đương : Rtđ = 36,95 + Rd = 52,95Ω

Cường độ dòng điện mạch chính : 220/52,95 = 4,2A

HĐT qua đèn và bếp : Uđ = Ub = 4,2 x 36,95 = 155,19 V

=> Cường độ dòng điện qua đèn : Iđ = 155,19/484 = 0,32 A

=> Cường độ dòng điện qua bếp : Ib = 4.2 - Iđ = 3,88 A

Do HĐT lúc này không bằng HĐT định mức của đèn nên đèn không sáng bình thường.

20 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn

9 tháng 7 2017

moij người giúp giùm mình với ạ

12 tháng 7 2017

Giải đề lớp 9 hộ mih::> Câu 1(2đ): Đèn bàn dùng cho học sinh có một núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối của bóng đèn. Núm vặn đó thực chất là cái gì? Nhà bạn Nam mắc điện cách cột điện lưới 20m còn nhà bạn Bình mắc điện ở cách cột điện lưới đó 200m. Hai gia đình cùng mắc một loại dây dẫn và thắp sáng một loại bóng đèn giống nhau. Hỏi bóng đèn của nhà bạn nào sáng hơn? Vì sao? Câu 2(1,5đ):...
Đọc tiếp

Giải đề lớp 9 hộ mih::>

Câu 1(2đ):
Đèn bàn dùng cho học sinh có một núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối của bóng đèn.
Núm vặn đó thực chất là cái gì?
Nhà bạn Nam mắc điện cách cột điện lưới 20m còn nhà bạn Bình mắc điện ở cách cột điện
lưới đó 200m. Hai gia đình cùng mắc một loại dây dẫn và thắp sáng một loại bóng đèn giống nhau. Hỏi bóng đèn của nhà bạn nào sáng hơn? Vì sao?
Câu 2(1,5đ):
Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
0,2A, hỏi hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn đó tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
Câu 3(2đ):
Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn
có điện trở suất lớn?
b) Có 2 bóng đèn là Đ1 ghi (6V-4,5W) và Đ2 ghi (3V-1,5W). Tính điện trở của mỗi đèn?
Câu 4(2,5 đ):
Cho 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 5 Ôm. Hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở với nhau, với mỗi
cách mắc hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của mạch.
Câu 5(2đ):
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là
341mA.
Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
Bóng đèn này sử dụng như trên trung bình 4 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.

2
1 tháng 11 2017

C1: thực chất núm vặn đó là 1 biến trở tay quay

bóng đèn nàh bn Nam sáng hơn. Vì khoảng cách từ nha bn Nam đến cột điện gần hơn

C2: dien tro cua day dan: R = 3 : 0,2 = 15\(\Omega\)

cường do dong dien khi thay doi U:

I = 3.3 : 15 = 0,6(A)

những câu còn lại mai mk làm tiep

2 tháng 11 2017

C3:b, \(R_1=\dfrac{6^2}{4,5}=\dfrac{36}{4,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{3^2}{1,5}=\dfrac{9}{1,5}=6\left(\Omega\right)\)

C4: có 5 cách mắc ( bn coi câu trả lời của mk trong câu hỏi của Thủy Linh)

C5: TT: U= 220V; I= 341mA = 0,341A

t= 30.4 = 120h

=> R=? ; P=? ; A=?J ; N=?

GIAI:

dien tro cua bong den: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\approx645,16\left(\Omega\right)\)

cong suat cua bong den:

\(P=U.I=220.0,341=75,02\left(W\right)=0,07502\left(kW\right)\)

dien nang tieu thu: \(A=P.t=0,07502.120\approx9\left(kWh\right)\approx32400000\left(J\right)\)

Ta co: A = 9 kWh => N = 9 số