K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

a, muốn chúng HĐ bth thì mắc đúng với HĐT =>Rdd1 //R đ2

thì các đèn hoạt động đúng theo HĐT định mức

b,\(=>A\)(đèn dây tóc)\(=UIt=220\left(\dfrac{P}{U}\right).6.3600.30=64800000J=18kWh=>T1=18000Đ\)

\(=>A\)(neon)\(=220\left(\dfrac{P1}{U1}\right).6.3600.30=10368000J=2,88kWh=>T2=2880đ< T1\)

=>tiền đèn dây tóc nhiều hơn đèn neon

22 tháng 8 2021

Chúc bạn học tốt!

 

a) Muốn hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng song song với nhau vào mạng điện có UM = 220V. Bởi vì khi đó hiệu điện thế của mạng điện đúng bằng hiệu điện thế định mức của hai đèn.

b) Pdây tóc = 100 W = 0,1 kW

Pnêon = 16 W = 0,016 kW

Thời gian dùng điện cho cả 2 bóng:

t = 6.30 = 180 (h)

Điện năng tiêu thụ:

Adây tóc = 0,1.180 = 18 kW.h

Anêon = 0,016.180 = 2,88 kW.h

Số tiền phải trả cho mỗi bóng:

Tdây tóc = 18.1000 = 18000 đồng

Tnêon = 2,88.1000 = 2880 đồng

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 13 (có đáp án): Điện năng - Công của dòng điện

Số tiền phải trả cho đèn có dây tóc lớn gấp 6,25 lần số tiền trả cho đèn nêon.

25 tháng 11 2021

\(A=Pt=110\cdot5\cdot30=16500\)Wh = 16,5kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot1000=16,5\cdot1000=16500\left(dong\right)\)

30 tháng 10 2016

a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:

P1 = U1 x I1

→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:

R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)

- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:

P2 = U2 x I2

→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:

R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)

b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:

R = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)

c. Đổi 75W = 0,075 kWh

- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:

A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)

d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:

0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)

 

 

16 tháng 9 2018

R= U/I chứ ạ

23 tháng 10 2023

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

15 tháng 11 2021

\(A=\left(P'\cdot t'\right)+\left(P''\cdot t''\right)=\left(100\cdot5\cdot30\right)+\left(1000\cdot2\cdot30\right)=75000\)Wh = 75kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot700=75\cdot700=52500\left(dong\right)\)

15 tháng 11 2021

Em có thể gọi (Pđèn.tđèn)+(Pbếp.tbếp) được không ạ

12 tháng 12 2023

TT

\(U_{đèn}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{đèn}=100W\)

\(U_{bếpđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=100W\)

\(t_{đèn}=5h\)

\(t_{bếpđiện}=2h\)

tiền điện=?đồng

Giải

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
\(A_{đèn}=P\left(hoa\right)_{đèn}.t_{đèn}=100.5=500Wh\)

Điện năng tiêu thụ của bếp điện là:
\(A_{bếpđiện}=P\left(hoa\right)_{bếpđiện}.t_{bếpđiện}=100.2=200Wh\)

Tổng điện năng tiêu thụ của cả 2 thiết bị là

\(A=A_{đèn}+A_{bếpđiện}=500+200=700Wh=0,7kWh\) 

Tiền điện phải trả của cả 2 thiết bị trong 30 ngày:
       \(0,7.30.1800=37800đồng\)

 

 

23 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)

_________

\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)

a. Để đèn sáng b.thường

Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.

\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

25 tháng 10 2021

\(A=P.t=100.4.30=12000\left(Wh\right)=12\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=12.3000=36000\left(d\right)\)

25 tháng 10 2021

cảm ơn nhiều ah:>

 

28 tháng 7 2018

Công suất tiêu thụ tổng cộng:

P = 5.40 + 1000 = 1200 W

Điện năng tiêu thụ trong tháng:

A = P.t = 1,2.6.30 = 216 kW.h

Số tiền phải trả trong tháng: t = 216.800 = 172800 đồng

→ Đáp án B

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.