Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
→ Đáp án C
Đèn sáng bình thường thì I = I Đ đ m = 0,4A
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 2,5/0,4 = 6,25Ω
Điện trở toàn mạch là: R t đ = U/I = 12/0,4 = 30Ω
Khi đó biến trở có điện trở là: R b = R t đ - R Đ = 30 – 6,25 = 23,75Ω
Đèn sáng bình thường thì U Đ = U Đ đ m = 2,5V < U = 12V
→ Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Vì điện trở của biến trở tỉ lệ với số vòng dây quấn biến trở nên khi đèn sáng bình thường thì phần trăm (%) vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua là:
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m = 0,32A và U Đ = U Đ đ m = 3V
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω
Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ = 3/0,32 = 9,375Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở:
R b = R t đ - R Đ = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω
\(R_b=\dfrac{U'-U}{I}=\dfrac{12-2,5}{0,4}=23,75\Omega\)
a) Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như dưới đây
b) Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
Rbt=12–2,50,4=23,75Ω