Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.
\(m_1,c_1,t\):đồng \(m_2,c_2\):nhôm \(m_3,c_3\): nước
\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng
\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)
\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)
bn tự tính tiếp nhé
Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)
\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)
Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :
\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!
Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.
Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.
p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.