Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
Đáp án: B
- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới 0 0 C là :
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0 C là:
- So sánh Q t h u và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.
- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :
- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3 . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.
Vậy nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C .
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Đáp án: C
- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.
- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C , tan hết tại 0 0 C và tăng lên đến t 0 C là:
Ta có sơ đồ như sau:
0 10 20 30 40 50 60 2 t0C thời gian (t)
Ta có thể thấy rằng từ t0=00C -> t1=50 phút là thời giản chuyển thể của nước đá
thời gian từ t1=500C -> t2=60 phút là thời gian nước đá hấp thụ nhiệt từ môi trường để tăng nhiệt độ đến 20C
gọi m1 là khối lượng nước đá trong bình lúc đầu
m2 là khối lượng nước trong bình lúc đầu
T2 là nhiệt độ của hỗn hợp trên vào phút thứ 60
Ta có: m1 + m2 =M =10(kg) (***********)
Nhiệt lượng mà nước đá trong bình lúc đầu thu nhiệt để thực hiện quá trình nóng chảy hoàn toàn là:
Q1 = m1 λ = 3,4. 105 m1 (J)
Nhiệt lượng nước + nước đá nóng chảy hoàn toàn (lúc này là M rồi nhé em) thu nhiệt để tăng nhiệt độ đến 20C là:
Q2=Mc(T2 - 0) =10.4200.(2-0)= 84000(J)
thời gian từ lúc đưa bình vào đến lúc nước đá nóng chảy hoàn toàn là:
t=t1-t0=50-0=50(phút)
Thời gian từ lúc nước đá nóng chảy hoàn toàn + nước thu nhiệt từ môi trường để tăng nhiệt độ đến 20C là:
t'=t2-t1=60-50=10(phút)
Ta được phương trình sau:
\(\dfrac{t}{t'}=\dfrac{Q_1}{Q_2}\Leftrightarrow\dfrac{50}{10}=\dfrac{3,4.10^5m_1}{84000}\)
⇒\(5=4,047m_1\)=> m1\(\approx\)1,235(kg)
Vậy Khối lượng nước đá trong bình lúc đầu là 1,235 (kg)
ừ Minh Thư :v