K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật đó là: 2 x 1 x 1,5 = 3 (m2)

Cần bơm thêm lượng nước để bể đầy là: \(3-3.\dfrac{1}{3}=3-1=2\) (m2)

2 m2 = 2000 lít

Thời gian để nước bơm đầy bể là: 2000 : 0,5 = 4000 (giây) = \(\dfrac{200}{3}\) (phút)

~~ Chúc bạn học tốt ~~

20 tháng 4 2022

a)Thể tích ngoài của bể: V=3⋅2,2⋅1=6,6m3V=3⋅2,2⋅1=6,6m3

   Thể tích trong của bể: 

    V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3

   Thể tích của bể: Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3

   Khối lượng của bể: m=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kgm=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kg

   Trọng lượng bể khi chưa có nước: P=10m=10⋅3060=30600NP=10m=10⋅3060=30600N

b)Thể tích của nước trong bể: V′=23V=23⋅5,07=3,38m3V′=23V=23⋅5,07=3,38m3

   Khối lượng nước: m′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kgm′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kg

   Khối lượng bể: m=3060+3380=6440kg

8 tháng 1 2017

- Ở bể thứ nhất, âm phát ra gặp mặt nước bị phản xạ, âm phản xạ đó lại bị dội lại nhiều lần khi gặp nắp đậy, vì vậy ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ cách âm truyền trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.

- Ở bể thứ hai, âm chỉ bị phản xạ ở mặt nước nên âm phản xạ truyền cách âm trực tiếp một khoảng ít hơn 1/15 giây vì vậy ta không nghe thấy tiếng vang.

( Mình tự nghĩ ra như vậy không biết đúng hay sai, nếu sai mong bạn thông cảm)

8 tháng 1 2017

Lan Anh mk cx chẳng biết đúng sai thế nào...

nhưng hình như bạn làm đúng đó ^^

mơn bn nhìu nha ;)

TỰ LUẬN: Câu 1. Một tàu ngầm phát ra siêu âm truyền trong nước và thu được âm phản xạ sau 1 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Xác định độ sâu đáy biển? Câu 2. Một người đứng trong một hang động lớn, hét lên một tiếng thật to và nghe được tiếng vang cách tiếng hét trực tiếp của mình một khoảng thời gian là 1/5 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/giây. Hãy tính: a) Quãng...
Đọc tiếp

TỰ LUẬN:
Câu 1. Một tàu ngầm phát ra siêu âm truyền trong nước và thu được âm phản xạ sau 1 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Xác định độ sâu đáy biển?
Câu 2. Một người đứng trong một hang động lớn, hét lên một tiếng thật to và nghe được tiếng vang cách tiếng hét trực tiếp của mình một khoảng thời gian là 1/5 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/giây. Hãy tính:
a) Quãng đường đi của tiếng vang đó?
b) Khoảng cách từ người đó đến vách hang động?
Câu 3. Giải thích hiện tượng : Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.
Câu 4. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy và ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là pin.

0
Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 1/3 số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 1/4 số nước...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 1/3 số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 1/4 số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ 1/10

lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào

0
Câu 2 (0,5 điểm): Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng cách nào sau đây? A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho thể tích. B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia cho khối lượng. C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10. D. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó...
Đọc tiếp

Câu 2 (0,5 điểm): Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng
cách nào sau đây?
A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho thể tích.
B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia cho khối lượng.
C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10.
D. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho 10.

Câu 4 (0,5 điểm): Một vật đặc có khối lượng là 200 g và thể tích là 2 cm 3 . Trọng lượng
riêng của chất làm vật này là:
A. 1 N/m 3 B. 100 N/m 3 C. 1000 N/m 3 D. 1000000 N/m 3
Câu 5 (0,5 điểm): Đơn vị của trọng lượng riêng?
A. N/m B. N.m C. N/m 3 D. N/m 2 .
Câu 6 (0,5 điểm): Công thức tính khối lượng riêng là:
A. D=m.V B. D = m-V C. D = m+V D. D= m/V
Câu 7 (0,5 điểm): Công thức tính trọng lượng riêng là:
A. d=P/V B. d = PV C. d = P+V D. d= P-V
Câu 8 (0,5 điểm): : Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là
0.5m 3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m 3
A. 2700kg B. 1350kg C. 2750g D. 1350g.
Câu 9. (2,5điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m 3 . Biết
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3
Câu 10 (2,5điểm): Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm 3 ra đơn vị
kg/m 3 vật đó làm bằng chất gì?

Câu 11 (1 điểm) Dùng 0,2kg nhựa có khối lượng riêng D 1 = 2kg/dm 3 bọc xung quanh một quả
cầu 1kg làm bằng kim loại có khối lượng riêng D 2 = 8kg/dm 3 . Tính khối lượng riêng D của quả
cầu mới được tạo thành ?
Gợi ý câu 11: - Chúng ta tính được khối lượng của cả nhựa và kim loại m

- Tính thể tích của nhựa và kim loại V
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng của quả cầu mới.

0
11 tháng 12 2019

Câu 1:

Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm:

+ Khi tần số dao động lớn, âm phát ra càng bổng ( cao ).

+ Khi tần số dao động nhỏ, âm phát ra càng trầm ( thấp ).

Câu 2:

Mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm:

+ Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.

+ Biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 12 2019

C3:Tóm Tắt: t đi+về=1 giây->t đi= 1/2=0,5s

v=1500m/s

S=? __Giải__

Độ sâu của đáy biển là:

Áp dụng công thức: v=S.t=>S=v.t

=>S=1500.0,5=750 (m)

Đ/S:____

Câu 1: Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều? 6 xe 10 xe 8 xe 12 xe Câu 2: Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi...
Đọc tiếp
Câu 1:


Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều?

  • 6 xe

  • 10 xe

  • 8 xe

  • 12 xe

Câu 2:


Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là

  • 2000 J

  • 600 J

  • 6000 J

  • 200 J

Câu 3:


Một người công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5 m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800 J. Biết khối lượng của một thùng sơn là 20 kg.Công suất làm việc của anh công nhân đó là

  • 6 W

  • 56 W

  • 4,44 W

  • 5,56 W

Câu 4:


Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là

  • 600 W

  • 60 W

  • 10 W

  • 100 W

Câu 5:


Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

  • Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

  • Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

Câu 6:


Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

Câu 7:


Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?

  • Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

  • Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C

  • Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C

  • Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC

Câu 8:


Một người dùng lực 160N kéo một gàu nước từ giếng sâu 12m lên đều trong 24 giây. Kết luận nào sau đây là sai?

  • Khối lượng của gàu nước là 16 kg

  • Công để kéo gàu nước là 1920 J

  • Công suất của người kéo là 85 W

  • Vận tốc của gàu nước là 1,8 km/h

Câu 9:


Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng 2,74N. Nếu xem rằng thể tích của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu của vàng và bạc. Khối lượng riêng của vàng là , của bạc .Khối lượng mỗi chất vàng, bạc có trong chiếc vòng là

  • 200 g và 100 g.

  • 59,2 g và 240,8 g.

  • 100 g và 200 g.

  • 150 g và 250 g.

Câu 10:


Một vật hình hộp được thả cân bằng trên mặt nước ở trong bể. Người ta tác dụng lực theo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể. Đồ thị biểu diễn lực tác dụng theo quãng đường dịch chuyển của vật được biểu diễn như hình vẽ dưới. Công của lực tác dụng là

  • 3,05 J

  • 2,16 J

  • 2,35 J

  • 21,6 J

cảm ơn các bạn nhiều
2
26 tháng 7 2017

C1:6 C2:2000,C3:6 C4:10 C5:b C6:a C7:c C8:c C9:b C10:b

26 tháng 7 2017

Bạn có chắc không

27 tháng 5 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/48616.html

27 tháng 5 2017

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1V (1)

m2 = m – D2V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có :

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)