K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được là: 40 : 10 = 4 lít

Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được là: 30 : 6 = 5 lít

Vậy trong 1 phút cả hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy thì được là: 4 + 5 = 9 lít

Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là: 1800 : 9 = 200 phút

Đổi 200 phút = 3 giờ 20 phút

ĐS: 3 giờ 20 phút

11 tháng 4 2015

200 phút

=200 phút kb  với mình nha

Trong 1 phút cả 2 vòi chảy được là 40 : 10 + 30 : 6 = 9 ( lít )

Số phút để 2 vòi chảy đầy bể là : 1800 : 9 = 200 ( phút )

28 tháng 6 2016

Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được là: 40 : 10 = 4 (lít)
Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được là: 30 : 6 = 5 (lít)
Vậy trong 1 phút cả hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy được là: 4 + 5 = 9 (lít)
Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là: 1800 : 9 = 200 (phút)
đổi 200 phút = 3 giờ 20 phút
đáp số: 3 giờ 20 phút

22 tháng 3 2015

200 phút hoặc 3h 20 phút

30 tháng 11 2016

cho 3 vòi chảy vào 1 thùng có thể chứa 200 lít nước . biết mỗi phút vòi 1 chảy 4 lít . vòi 2 chảy 6 lít . vòi 3 chảy 10 lít . tính thời gian thùng đó chảy đầy

17 tháng 4 2016

10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ

6 phút = \(\frac{1}{10}\) giờ

40 lít nước = \(\frac{40}{1800}=\frac{1}{45}\) bể

30 lít nước = \(\frac{30}{1800}=\frac{1}{60}\) bể

Ta có:

Vòi thứ nhất chảy \(\frac{1}{6}\) giờ được \(\frac{1}{45}\) bể nên vòi 1 chảy 1 giờ được:

\(\frac{1}{45}:\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy \(\frac{1}{10}\) giờ được \(\frac{1}{60}\) bể nên vòi 2 chảy một giờ được:

\(\frac{1}{60}:\frac{1}{10}=\frac{1}{6}\)(bể)

Trong một giờ cả hai vòi chảy được là:

\(\frac{2}{15}+\frac{1}{6}=\frac{3}{10}\)(bể)

Do đó khi bể cạn, cả hai vòi chảy đầy bể trong:

\(1:\frac{3}{10}=\frac{10}{3}\)(giờ)

10 tháng 1 2021

Trong 1 phút thì nước chảy từ mỗi vòi đc là: 
vòi 1: 30/10 = 3 lít 
vòi 2: 30/6 = 5 lít 
=> Trong 1 phút 2 vòi chảy đc là là 8 lít 
Vậy thời gian chảy đầy bể là :
2400:8=300 phút

11 tháng 2 2022
Còn cái nịt