K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 1 2022

Thể tích nước hiện tại là: 

\(2,5\times1,8\times0,6=2,7\left(m^3\right)\)

Thể tích nước và hòn đá là: 

\(2,5\times1,8\times0,7=3,15\left(m^2\right)\)

Thể tích hòn đá ngập trong nước là: 

\(3,15-2,7=0,45\left(m^2\right)\)

26 tháng 2 2024

Mét khối chứ ko phải mét vuông

14 tháng 3 2021

ngu vãi trưởng

3 tháng 5 2015

1m = 100 cm 
Chiều cao của mực nước trong bể là: 
100 x 3/4 = 75 ( cm ) 
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là: 
100 x 4/5 = 80 ( cm ) 
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là: 
80 - 75 = 5 ( cm ) 
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là: 
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 ) 
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá. 
Đáp số: 
2250cm3

4 tháng 3 2016

trả biết đâu mà giải

2 tháng 5 2017

bài này giải như thế này !

đổi 1m = 100 cm

chiều cao của mực nước trong bể :  100 x 3/4 = 75 cm

chiều cao của mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá : 100x 4/5 = 80 cm

chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là :  80 - 75 = 5 cm

thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là :  30 x 15 x 5 = 2250  cm3

                       Đ/S : 2250 cm3

2 tháng 5 2017

DỄ QUÁ         

LÀ 2250 CM3

26 tháng 4 2015

Đổi 1m = 100cm

Chiều cao mực nước ban đầu của bể là:

100x3/4 =75(c‍m)

Thể tích nước ban đầu của bể là:

30x15x75=33750(cm3)

Chiều cao mực nước khi bỏ cục đá vào là:

100x4/5 =80(cm)

Thể tích nước khi bỏ cục đá vào là:

30x15x80=36000(cm3)

Thể tích của cục đá là:

36000-33750=2250(cm3)

1 đúng nhé bạn hiền