Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của mực nước sau 2 lần bơm là x+1(m)
Thể tích nước trong bể sau 2 lần bơm là:
(x+1)*xy
\(=x^2y+xy\left(m^3\right)\)
Chiều cao mực nước sau 2 lần bơm:
z + 1 (m)
Thể tích nước trong bể sau hai lần bơm:
x.y.(z + 1) = xyz + xy (m³)
con gái mà đặt tên là Tú, chắc nhà khan hiếm quý tử,
Gọi a,b, hnước lần lượt là chiều dài, rộng của bể và độ cao của nước trong bể (m)
Mực nước trong bể cao:
\(V_{nước}=a.b.h_{nước}=>h_{nước}=\dfrac{V_{nước}}{a.b}=\dfrac{540}{30.15}=1,2\left(m\right)\)
Vậy: Chiều cao của nước trong bể là 1,2m.
a) Nước trong bể tạo thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 25m và chiều cao 1,8m.
Từ đó ta tính được thể tích nước trong bể V1 = 2250m3.
b) Cách 1: Phần bể không chứa nước tạo thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 25m và chiều cao 0,5m. Từ đó tính được V2 = 625m3.
Cách 2: Thể tích của cả bể là V = 2872m3. Từ đó V2 = 625m3.
a)Thể tích của bể nước là:
\(V_1=2,4.1,2.0,8=2,304\left(m^3\right)\)
b) Thể tích nước trong bể là:
\(V_2=2,304.60\%=1,3824\left(m^2\right)\)
Thể tích nước cần đổ thêm để đầy bể là:
\(V_3=2,304-1,3824=0,9216\left(m^3\right)=921,6\left(l\right)\)
c) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là:
\(t=921,6:60=15,36\left(phút\right)\)
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của bể nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Hả:)?