K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 4 2019

Câu 1:

\(f\left(x\right)=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}-\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=m\)

Tọa độ hóa bài toán bằng cách gọi \(A\left(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\)\(B\left(\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là hai điểm cố định trên mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm di động có tọa độ \(M\left(x;0\right)\)

\(\Rightarrow AM=\left|\overrightarrow{AM}\right|=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(0-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)

\(BM=\left|\overrightarrow{BM}\right|=\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=AM-BM\)

Mặt khác, theo BĐT tam giác ta luôn có

\(\left|AM-BM\right|< AB=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow\left|f\left(x\right)\right|< 1\Rightarrow\left|m\right|< 1\Rightarrow-1< m< 1\)

NV
20 tháng 4 2019

Câu 2:

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=a\ge0\)

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki:

\(\Rightarrow a\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-1+3-x\right)}=2\sqrt{2}\)

Mặt khác

\(a^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\ge2\)

\(\Rightarrow2\le a\le3\)

Cũng từ trên ta có:

\(a^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=\frac{a^2-2}{2}=\frac{1}{2}a^2-1\)

Phương trình trở thành:

\(a-\left(\frac{1}{2}a^2-1\right)=m\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}a^2+a+1=m\)

Xét hàm \(f\left(a\right)=-\frac{1}{2}a^2+a+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(f'\left(a\right)=-a+1< 0\) \(\forall a\in\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\) nghịch biến trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(\Rightarrow f\left(2\sqrt{2}\right)\le f\left(a\right)\le f\left(2\right)\Rightarrow-3+2\sqrt{2}\le f\left(a\right)\le1\)

Vậy:

- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) thì phương trình vô nghiệm

- Nếu \(-3+2\sqrt{2}\le m\le1\) pt có nghiệm

25 tháng 7 2019

Đáp án A

Thể tích của khối đa diện ABCD.MNPQ bằng thể tích khối hình hộp đứng có đáy là

ABCd và chiều cao  h = 1 2 ( a 3 + 2 a 5 ) = 11 a 30

Vậy thể tích cần tính  V = 11 30 a 3

14 tháng 11 2018

Dap an A

5=1

 kb với mìn đi :)

Chắc 2,3,4=1 cái gì đó theo suy nghĩ bạn

17 tháng 9 2016

Gọi \(S_n\) là cách thỏa ycđp

Muốn lên và xuống thang n bậc \(\left(n>3\right)\) có 3 cách :

- Bước tới bậc n-1 rồi bước 1 bậc để lên n và xuống 1 bậc: 1 cách.

- Bước tới bậc n-2  rồi bước 2 bậc để lên n, sau đó xuống 2 bậc hoặc bước lên tửng bậc, xuống từng bậc hoặc xuống 2 bậc: 3 cách.

- Bước tới bậc n-3 để lên n rồi xuống thang: 9 cách (lấy theo VD cho nhanh).

Ta có hệ thức truy hồi, với \(n>3\)3

\(S_n=S_{n-1}+S_{n-2}+S_{n-3}\)

Khởi tạo : \(S_1=1,S_2=3,S_3=9\)

Suy ra : \(S_{11}=157+289+531=977\) cách .

28 tháng 1 2017

Đáp án D

21 tháng 12 2017

Đáp án: D.

13 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hướng dẫn: Theo hình 80 ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

9 tháng 6 2016

lấy tử chia cho mẫu => tách ra làm bình thương thôi

nói ((((((chay)))))) thế này thì khó nói lắm

DD
12 tháng 5 2021

Do 1 lần chỉ được bước 1 hoặc 2 bước nên để bước lên bậc thứ 6 ta phải bước đến bậc thứ 4. Tương tự với các bậc còn lại. 

Ta sẽ tính số cách bước từ bậc 1 đến bậc 4, số cách bước từ bậc 6 đến bậc 9, từ bậc 11 đến bậc 14.

Từ bậc 1 đến bậc 4 có 5 cách đi: 1 - 1 - 1 - 1, 2 - 1 - 1, 1 - 2 - 1, 1 - 1 - 2, 2 - 2. 

Từ bậc 6 đến 9 có 3 cách đi: 1 - 1 - 1, 1 - 2, 2 - 1. 

Từ 11 đến 14 có 3 cách đi: 1 - 1 - 1, 1 - 2, 2 - 1. 

Tổng cộng có: 5.3.3 = 45 cách.