Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi dụng cụ điện đó hoạt động, nó sẽ có dòng điện đi qua sợi dây kim loại sẽ bị nóng lên, khi sợi dây kim loại đó đụng vào tấm mốt thì tấm mốt cũng sẽ bị nóng lên theo. Khi đó mốt sẽ mềm và nóng chảy, do đó sợi dây kim loại có thể dễ dàng cắt được chúng.
Chúc bn hc tốt
Mốp là loại nhựa xốp thường dùng làm tấm chén trong các thùng đựng máy móc điện tử hay hàng hóa thủy tinh, sành sứ, dùng làm vật liệu cách âm, cách nhiệt, dùng làm tạo chữ trong các dịp lễ hội. Khi bị đốt nóng, mốp mềm và nóng chảy.Vật đồng sẽ cắt đc nó nhé
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.
Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.
Câu 77: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 78: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. Sứ, thuỷ tinh, nhựa B. sơn, gỗ, cao su
C. không khí, nilông D. sứ, nhôm, nhựa
Câu 79: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 81: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A
B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA
C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A
D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A
Câu 82: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?
A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A
C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A
Câu 83:Chọn đáp án đúng: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
A. Một thanh gỗ khô. B. Một thanh đồng.
C. Một thanh nhựa. D. Một thanh thuỷ tinh
Câu 84: Chọn đáp án đúng: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn. B. Ampe.
C. Vôn kế. D. Ampe kế.
Câu 85: Chọn đáp án đúng: Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
A. Hút các vật nhẹ. B. Đẩy các vật nhẹ.
C. Vừa hút vừa đẩy. D. Không hút không đẩy.
Câu 86: Chọn đáp án đúng: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
A. Bỏ vật vào nước nóng. B. Hơ nóng vật.
C. Cọ xát. D. Làm lạnh vật.
Câu 87: Chọn đáp án đúng: Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp?
A. I=I1+I2 B. I=I1=I2 C.U=U1=U2 D.U=U1-U2
Câu 88: Chọn đáp án đúng: Dòng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:
A. làm nóng dây tóc đèn. B. làm biến dạng đồ vật.
C. phân tích dung dịch muối đồng. D. làm co giật cơ thể sinh vật.
Câu 89: Chọn đáp án đúng: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.
B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bằng nhau.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn.
Câu 90: Khi đặt hai vật cùng nhiễm điện âm gần nhau, giữa chúng có xu hướng?
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút vừa đẩy D. Cả A, B, C đều sai
Câu 91: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
A. Đoạn ống nhựa B. Mảnh sứ
C. Không khí D. Đoạn thanh đồng
Câu 92: Đơn vị đo cường độ dòng điện là?
A. Ampe B. Ampe kế C. Vôn D. Vôn kế
Câu 93: Mỗi nguồn điện đều có ?
A. Một cực B. Hai cực C. Ba cực D. Bốn cực
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa đều là chất cách điện tốt, trong thực tế hiện nay chất cách điện thường dùng nhất là nhựa ⇒ Chọn C
1) Dây dẫn cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện
2))Do đèn nóng sáng ở nhiệt độ 2500*C nên dùng vonfram để đảm bảo dây tóc không bị chảy tránh hư bóng đèn.
Vì vonfram chịu nhiệt độ cao nên người ta dùng àm dây tóc bóng đèn
a. Dây đốt nóng là chất dẫn điện, vì cho dòng điện chạy qua.
b. bàn là điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
Vì khi dụng cụ điện đó hoạt động , nó sẽ có dòng điện đi qua sợi dây kim loại sẽ bị nóng lên, khi sợi dây kim loại đó đụng vào tấm mốt thì tấm mốt cũng sẽ bị nóng lên theo. Khi đó mốt sẽ mềm và nóng chảy, do đó sợi dây kim loại có thể dễ dàng cắt được chúng!!!!!!!
Cảm ơn bạn nhé Duyên Nấm Lùn!!!!!!!!!!! Thanks very much!!!!!!!!