Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9.
Gọi D là trung điểm BC \(\Rightarrow AD\perp BC\) (do tam giác ABC đều)
Mặt khác \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(SAD\right)\)
Mà BC là giao tuyến (SAB) và (SBC)
\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa (ABC) và (SBC)
\(AD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(\Rightarrow tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\widehat{SDA}=30^0\)
b.
Câu b nhìn không rõ, đề yêu cầu tính diện tích tam giác SBC đúng không nhỉ?
Từ câu a ta có \(BC\perp\left(SAD\right)\Rightarrow SD\perp BC\)
Pitago tam giác SAD: \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\)
\(\Rightarrow S_{\Delta SBC}=\dfrac{1}{2}SD.BC=\dfrac{a^2}{2}\)
18C
22D
26B
Giải thích thêm:
ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6
a=s"(t)=6t-6
Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0
⇔6t-6=0
⇔t=1
Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)
32A
34C
35A
cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?
9:
vecto SA*vecto BC
=vecto SA(vecto SC-vecto SB)
-vecto SA*vecto SC-vecto SA*vecto SB
=SA*SC*cos a-SB*SA*cosa
=09
=>SA vuông góc BC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: SB vuông góc AC; SC vuông góc AB
a: \(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(a+b+a-b\right)-cos\left(a+b-a+b\right)\right]}{cos^2b-cos^2a}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos2a-cos2b\right]}{\dfrac{1-cos2b}{2}-\dfrac{1-cos2a}{2}}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1-cos2b-1+cos2a}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}=-1\)
c: \(T=\dfrac{sina+sinb\cdot\left(cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb\right)}{cosa-sinb\cdot\left(sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa\right)}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina+sinb\cdot cosa\cdot cosb-sin^2b\cdot sina}{cosa-sinb\cdot sina\cdot cosb-sin^2b\cdot cosa}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina\left(1-sin^2b\right)+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\left(1-sin^2b\right)-sinb\cdot sina\cdot cosb}\)-tan(a+b)
\(=\dfrac{sina\cdot cos^2b+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\cdot cos^2b-sinb\cdot sina\cdot cosb}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa}{cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}-tan\left(a+b\right)=0\)
A là khẳng định sai
Lăng trụ có đáy là đa giác đều chưa chắc là 1 lăng trụ đều
Để 1 lăng trụ là đều thì nó cần 2 yếu tố: đó là lăng trụ đứng, và đáy là đa giác đều
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Nghiệm dương nhỏ nhất là \(x=\dfrac{\pi}{4}\approx0.79\)
Đáp án C
5.
\(y=\dfrac{2x-1}{1-x}\Rightarrow y'=\dfrac{\left(2x-1\right)'\left(1-x\right)-\left(1-x\right)'\left(2x-1\right)}{\left(1-x\right)^2}\)
\(=\dfrac{2\left(1-x\right)+\left(2x-1\right)}{\left(1-x\right)^2}=\dfrac{1}{\left(1-x\right)^2}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)
9.
\(\lim\limits\dfrac{2n^2+4}{3-n^2}=\lim\dfrac{2+\dfrac{4}{n^2}}{\dfrac{3}{n^2}-1}=\dfrac{2+0}{0-1}=-2\)
8a.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x^2-5x+1\right)=3-5+1=-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(-3x+2\right)=-3+2=-1\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm có giới hạn tại \(x=1\)
Đồng thời \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)
b.
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^3-8}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x-2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x^2+2x+4\right)=12\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(2x+1\right)=5\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm ko có giới hạn tại x=2
9.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x^2+mx+2m+1}{x+1}=\dfrac{0+0+2m+1}{0+1}=2m+1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2x+3m-1}{\sqrt{1-x}+2}=\dfrac{0+3m-1}{1+2}=\dfrac{3m-1}{3}\)
Hàm có giới hạn khi \(x\rightarrow0\) khi:
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\Rightarrow2m+1=\dfrac{3m-1}{3}\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{4}{3}\)
\(sin^4x+cos^4x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x.cos^2x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}sin^22x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}sin^22x-2sin2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin2x=4+2\sqrt{3}\left(L\right)\\sin2x=4-2\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=arcsin\left(4-2\sqrt{3}\right)+2k\pi\\2x=\pi-arcsin\left(4-2\sqrt{3}\right)+2k\pi\end{cases}}\) ( k thuộc Z )
<=> ...