K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

bài nào bn ?

30 tháng 5 2020

\(2+23x=0\)

<=> \(23x=-2\)

<=> \(x=-\frac{2}{23}\)

KL: \(x=-\frac{2}{23}\) là nghiệm của đa thức

13 tháng 6 2018

Gọi 3 số liên tiếp là (a-1);a;(a+1);

Ta có (a-1)a+(a-1)(a+1)+(a+1)a =362

       =>a^2-a+a^2-1+a^2+a=362

       =>3a^2=363

       =>a^2=121

       => a=11

 => Ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là :10;11;12

Bài 2: 

a: 2/3x-2/3=-1

=>2/3x=-1/3

hay x=-1/2

b: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{-1}{2}\)

=>x-1=-3/2

hay x=-1/2

c: |x+2/5|-2=-1/4

=>|x+2/5|=7/4

=>x+2/5=7/4 hoặc x+2/5=-7/4

=>x=27/20 hoặc x=-43/20

30 tháng 6 2016

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne=\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=0-1=-1\)

2 tháng 11 2016

Vì x chia 8;10;15;20 đều dư 3

=> x-3 chia hết cho 8;10;15;20

=> x-3\(\in\) BC(8;10;15;20) = {0;240;480;...}

=> x \(\in\){3;243;483;...}

Mà x từ trong khoảng 230-300 => x = 243

2 tháng 11 2016

vì x:8,10,15,20 dư 3→x-3chia hết cho 8, 10, 15, 20→x-3 thuộc BC(8,10,15,20)

BC(8,10,15,20)=(0,120,240,360,...)→x=(3,123,243,363,...)

Vì 230<x<300 nên x=243

 

20 tháng 7 2016

a/ \(\frac{5x-4}{3-2x}=\frac{7+4x}{x+2}\)     (ĐK: \(x\ne\frac{3}{2};x\ne-2\))

     \(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(5x-4\right)=\left(7+4x\right)\left(3-2x\right)\)

     \(\Rightarrow5x^2-4x+10x-8=21-14x+12x-8x^2\)

     \(\Rightarrow13x^2+8x-29=0\)

      \(\Rightarrow13\left(x^2+\frac{8}{13}x-\frac{29}{13}\right)=0\)

     \(\Rightarrow13\left[x^2+2.\frac{4}{13}.x+\left(\frac{4}{13}\right)^2-\left(\frac{4}{13}\right)^2-\frac{29}{13}\right]=0\)

      \(\Rightarrow13\left[\left(x+\frac{4}{13}\right)^2-\frac{393}{169}\right]=0\)

       \(\Rightarrow13\left(x+\frac{4}{13}\right)^2-\frac{393}{13}=0\)

        \(\Rightarrow\left(x+\frac{4}{13}\right)^2=\frac{393}{169}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{13}=\sqrt{\frac{393}{169}}=\frac{\sqrt{393}}{13}\Rightarrow x=\frac{-4+\sqrt{393}}{13}\\x+\frac{4}{3}=-\sqrt{\frac{393}{169}}=-\frac{\sqrt{393}}{13}\Rightarrow x=\frac{-4-\sqrt{393}}{13}\end{cases}}\)

        Vậy biểu thức có 2 nghiệm \(x=\left\{\frac{-4+\sqrt{393}}{13};\frac{-4-\sqrt{393}}{13}\right\}\)

b/ \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}-\frac{x-3}{97}-\frac{x-4}{96}=0\)

   \(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{98}-1-\left(\frac{x-3}{97}-1\right)-\left(\frac{x-4}{96}-1\right)=0\)

   \(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{98}-\frac{x-100}{97}-\frac{x-100}{96}=0\)

   \(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}\right)=0\)

    => x - 100 = 0 => x = 100

                                                    Vậy x = 100

1: 

a: =-1/21-3/21=-4/21

b: =-20/36-3/36=-23/36

d: =12/3-2/3=10/3

e: =10/7-4+3/14

=20/14+3/14-4

=23/14-56/14=-33/14

2:

a: =>x-3/5=2/3

=>x=2/3+3/5=19/15

b: =>3/8-x=7/5+1/8

=>3/8-x=61/40

=>x=-23/20

d: =>-37/30-x=2

=>x=-37/30-2=-97/30

9 tháng 12 2019

y=f(x)=3x^2 +1. Tinh f(-2) + f(2)

9 tháng 12 2019

giúp cái gì chứ bn ơi