K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

a) Ta có \(\widehat{yBC}+\widehat{BCt}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)

=> \(120^0+60^0=180^0\)

=> \(By\) // \(Ct\) (dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song)

b) Vì: \(By\) // \(Ct\left(cmt\right).\)

\(By\) // \(Ez\left(gt\right).\)

=> \(Ct\) // \(Ez.\)

Ta có: \(\widehat{zEC}+\widehat{ECt}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)

=> \(140^0+\widehat{ECt}=180^0\)

=> \(\widehat{ECt}=180^0-140^0\)

=> \(\widehat{ECt}=40^0.\)

Lại có: \(Ec\) nằm giữa \(BC\)\(Ct.\)

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{ECt}=60^0\)

=> \(\widehat{BCE}+40^0=60^0\)

=> \(\widehat{BCE}=60^0-40^0\)

=> \(\widehat{BCE}=20^0.\)

Vậy \(\widehat{BCE}=20^0.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 9 2019

2 tháng 9 2019

Vì góc QON là góc vuông nên=90ovà OQ vuông góc ON➩OQ nằm giữa 2 tia ON và OM nên MOQ+QON=MON

MOQ+90o=140o

MOQ=50o

Vì góc MOP là góc vuông nên=90ovà OP vuông góc OM➩OP nằm giữa 2 tia OM và ON nên MOP+PON=MON

90o+PON=140o

PON=50o

Vậy PON=QON(50độ =50 độ)

b)Vì OP nằm giữa 2 tia OQ và ON➩QOP+PON=QON

QOP+50độ=90độ

QOP=40độ

1 tháng 8 2019

Vẽ 2 tia \(xy\)\(x'y'\) cắt nhau tạo O ta có:

\(\widehat{xOy'}+\widehat{y'Oy}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=180^0-\widehat{y'Oy}\) (1)

Lại có: \(\widehat{y'Oy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-\widehat{y'Oy}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}\left(đpcm\right).\)

Vậy 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

đpcm là j vậy bn

21 tháng 7 2019

\(\left(2x+1\right)^3=-8\\ \left(2x+1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=-2\\ \Rightarrow2x=-3\\ \Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)

\(\left(3x+2\right)^2=16\\ \left(3x+2\right)^2=4^2=\left(-4\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\3x=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)

21 tháng 7 2019

\(\left(2x+1\right)^3=-8\)

\(\left(2x+1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(2x+1=-2\)

\(2x=\left(-2\right)-1\)

\(2x=-3\)

\(x=\left(-3\right):2\)

=> \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{2}\).

\(\left(3x+2\right)^2=16\)

\(3x+2=\pm4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x=4-2=2\\3x=\left(-4\right)-2=-6\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=2:3\\x=\left(-6\right):3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\).

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 9 2019

Hara Yoshito bn thử kiểm tra lại đề của câu a đi.

NV
16 tháng 9 2019

\(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\Rightarrow\left(-5\right)^n=\frac{125}{-25}=-5\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

16 tháng 9 2019

a) \(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\)

\(\left(-5\right)^n=125:\left(-25\right)\)

\(\left(-5\right)^n=-5\)

\(\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(n=1\)

Vậy \(n=1.\)

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 8 2019

1)

Qua O ta vẽ đường thẳng c sao cho \(c\) // \(a.\)

Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{O_1}=25^0\) (vì 2 góc so le trong)

\(a\) // \(b\left(gt\right)\)

\(a\) // \(c.\)

=> \(b\) // \(c.\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{O_2}=35^0\) (vì 2 góc so le trong)

Lại có: \(\widehat{AOB}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}\)

=> \(\widehat{AOB}=25^0+35^0\)

=> \(\widehat{AOB}=60^0\)

Vậy \(\widehat{AOB}=60^0.\)

Mình chỉ làm bài 1 thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

1)

\(AB\) // \(CD\)\(AD\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\\\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\end{matrix}\right.\) (vì 2 góc so le trong)

2)

Trên hình vẽ có 2 cặp góc đối đỉnh đó là:

+ \(\widehat{AOD}\)\(\widehat{BOC}.\)

+ \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOC}.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2019

\(f\left(x\right)=x^2-2\)

a) Thay \(x=-1\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\)

\(f\left(-1\right)=1-2\)

\(f\left(-1\right)=-1.\)

+ Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{9}-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=-\frac{14}{9}.\)

b) Ta có: \(y=x^2-2\)

Với \(y=7\) ta được:

\(7=x^2-2\)

\(\Rightarrow x^2=7+2\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(y=7\) thì \(x\in\left\{3;-3\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!