K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Số đó là 165 nha

23 tháng 1 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha !

21 tháng 7 2016

a, Vì 12ab chia hết co cả 2 và 5 nên => b = 0

Thay vào, ta có 12a0  chia hết cho 3 khi và chỉ khi 1 + 2 + a + 0 chia hết cho 3 => 3 + a chia hết cho 3

=> a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

b, Vì a47b chia hết cho 2, 5 nên => b = 0

Thay vào, ta thấy a470 chia hết cho 9 khi và chỉ khi a + 4 + 7 + 0 chia hết cho 9 => a + 11 chia hết cho 9

=> a = 7

c, Vì 7a3b chia hết cho 5 nên => b = 0 hoặc b = 5

Nếu b = 0 thì a thuộc { 2; 5; 8 }

Nếu b = 5 thì a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

d, Vì 4a9b chia hết cho 5 nên b = 0, hoặc b = 5

Nếu b = 5 thì a thuôc { 0; 9 }

Nếu b = 0 thì a = 5

21 tháng 7 2016

1) do 12ab chia hết cho cả 2 và 5 nên b=0

Mà 12ab chia hết cho 3 nên 1+2+a+b=3+a+0 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9.

2) Làm tương tự câu 1

3)do 7a3b chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

Nếu b=0=>a+7+3+0 chia hết cho 3(4a3b chia hết cho 3)

nên a=2; a=5; a=8

Nếu b=5=>a+7+3+5 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9

4) làm tương tự câu 3

5 tháng 8 2016

Gọi số cần tìm là A . Theo bài ra ta có :

\(A=4q_1\)\(+3\)

\(A=17q_2\)\(+9\)

\(A=19q_3\)\(+13\left(q_1,q_2,q_3\in N\right)\)

\(\rightarrow A+25=4\left(q_1+7\right)=17I\left(q_2+2\right)=19\left(q_3+2\right)\)

\(\rightarrow A+25\)chia hết cho 4 ; 17 ; 19 mà ( 4 ; 17 ; 19 ) = 1 ( A + 25 ) chia hết cho tích ( 4 . 17 . 19 ) hay A + 25 = 1292k ( K thuộc N ) 

\(\rightarrow\)A = 1292k - 25 = 1292k - 1292k + 1267 = 1292 ( k - 1 ) + 1267

Vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267.

8 tháng 1 2019

gọi A là số cần tìm ta có:

A = 4q1+3

A = 17q2+9

A = 19q3+13 (q1, q2, q3 ∈ N)

→ A + 25 = 4 (q1 + 7) = 17I (q2 + 2)

= 19 (q3 + 2)

⇒ A+ 25 chia hết cho 4;17;19 mà (4;17;19) =1(A+25) chia hết cho tích(4;17;19) hay A+25=1292K(k thuộc N)

⇒ A=1292K-25=1292k-1292K+1267= 1292(K-1)+1267

vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267

18 tháng 3 2016

a:3 dư 3 nên a-3: hết cho 4 nên a-23 chia hết cho 4

a:9 dư 5 nên a-5 chia hết cho 9 nên a-23 chia hết cho 9

nên a-23 chia hết cho 9 và 4 mà UCLN(9;4)=1 nên a-23 chia hết cho 36

a chia 36 dư 23

k nha bạn

1 tháng 10 2017

1+2+...+99\(=\frac{99.100}{2}=99.50=2.3^2.5.11\) chia hết cho 2,3,5,9.

21 tháng 7 2016

Gọi số đó là abc ( số có ba chữ số )

- Vì bớt số đó đi 3 đơn vị thì được một số chia hết cho 2 nên c là một số lẻ (1)

- Vì bớt số đó đi 6 đơn vị thì được một số chia hết cho 5 nên c = 1 hoặc 6 (2)

Do theo (1) nên c = 1

=> abc = ab1

Ta có số có chữ số tận cùng là 1 chia hết cho  9 là 171

Vậy => abc = 171 + 10 = 181

Số đó là 181 

21 tháng 7 2016

Gọi số An viết đã là x.

Theo đề bài ta có : 

x - 3 chia hết cho 2 = > x - 1 - 2 chia hết cho 2 mà 2 chia hết cho 2 = > x - 1 chia hết cho 2

x - 6 chia hết cho 5 = > x - 1 - 5 chia hết cho 5 mà 5 chia hết cho 5 = > x - 1 chia hết cho 5 

x - 10 chia hết cho 9 = > x - 1 - 9 chia hết cho 9 mà 9 chia hết cho 9 = > x - 1 chia hết cho 9

= > x - 1 \(\in\)BC (2;5;9) = B ( BCNN (2;5;9))

Ta có :

2 = 2 

5 = 5 

9 = 3\(^2\)

= > BC (2;5;9) = 2.5.3\(^2\)= 90 

= > x -1 \(\in\)Ư (90) = { 0;90;180;...}

= > x \(\in\) {1;91;182;...}

Mà x có ba chữ số nhỏ nhất nên x = 182 

Vậy bạn An ra số 182.

1 tháng 11 2016

a, 10^n luôn có tổng các chữ số là 1 vì 10 ^n = 10..;1 + 0 + 0 + .... + 1 =1

mà 5^3 =125 , vì các số chia hết cho 9 đều có tổng  các chữ số của số đó  chia hết cho 9 , mà ; 1 + 2 + 5 +1 =9 MÀ 9 chia hết chia 9 nên 10^n + 5^3 chia hết cho 9 

b,ta có : 43 ^43 > 17^17 ; 43 . 43 = ...9 ( có tận cùng là 9 )

                                      17.17 = ...9 ( có tận cùng là 9 ) 

Vì những số chia hết cho 10 có tận cùng là 0 mà : (...9) - (...9) = (...0) ( có tận cùng là 0 ) 

Nên 43^43 - 17^17 chia hết cho 10

1 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn rất nhiều !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

15 tháng 1 2020

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}

21 tháng 7 2016

1200,1230,1260,1290

7470

7230,7530,7830,7035,7335,7635,7935

4690,4095,4995

21 tháng 7 2016

cách trình bày như thế nào

MONG BẠN GIÚP ĐỠ