Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
Câu 2 : Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và thể lỏng sang thể rắn
Câu 1:
Thuỷ ngân và rượu có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10oC thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177oC nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ −31oC. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới −4000oC, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72oC, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
Câu 2:
Có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
Để chồng cốc vào chậu nước nóng, nước nóng làm chiếc cốc bên ngoài nóng và dãn nở ra đồng thời đổ nước lạnh vào bên trong sẽ làm cốc thủy tinh trong lạnh và co lại khiến 2 ly có khoảng cách và có thể tách ra
Good luck!
-Hiện tượng bay hơi.
-Yếu tố quyệt định là thời tiết và nhiệt độ
Mk giải thk thêm:Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh khi môi trường có nhiệt độ cao => các phân tử nước hóa hơi .Trong trường hợp lộng gió thì gió thổi cũng mang theo các phân tử nước .Các phân tử nước mất đi sẽ để lại những tinh thể muối.