K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.

5 tháng 4 2017

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

7 tháng 4 2017

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

15 tháng 4 2017

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?

7 tháng 4 2017

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

15 tháng 4 2017

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

16 tháng 1 2019

Đáp án C
Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là sống ở biển, cố định

8 tháng 4 2017
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
8 tháng 4 2017

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

7 tháng 4 2017

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

15 tháng 4 2017

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

5 tháng 4 2017

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^TCâu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bàoCâu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạnCâu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?A. 1000...
Đọc tiếp

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^T

Câu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bào

Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?

A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạn

Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000 trứng             D. 4000 trứng

Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?

A. Chân giả            B. Lông bơi        C. Giác bám                   D. Lỗ miệng

Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

2
20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

9 tháng 7 2016

Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành không bào tiêu hóa.

10 tháng 7 2016

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT