K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau

20 tháng 11 2018

cái này có đúng hk bn

12 tháng 1 2023

thực vật

12 tháng 1 2023

thực vật

✽ Trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi

- Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là \(CO_2\). Khi lượng \(CO_2\) nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây ra phản xạ thở ra

- Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng \(O_2\) và sản sinh ra \(CO_2\)

➝ Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi.

✽Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra

- Nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì \(O_2\) mới dc cung cấp cho tế bào và đào thải \(CO_2\) từ tế bào ra ngoài

4 tháng 1 2020
  • Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:
    • Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
    • Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra
    • Trao đổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch phân bố dày đặc đến màng các phế nang theo nguyên tắc khuếch tán do có sự chênh lệch áp suất của từng loại khí (áp suất riêng phần) được tính theo tỉ lệ %

      Trao đổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch phân bố dày đặc đến màng các phế nang theo nguyên tắc khuếch tán do có sự chênh lệch áp suất của từng loại khí (áp suất riêng phần) được tính theo tỉ lệ %.

      Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Câu 1:

CHUYỂN HOÁ : là các quá trình hoạt động hoá học xảy ra trong cơ thể sống, chuyển biến các thức ăn từ lúc bắt đầu vào cơ thể cho đến khi các chất cặn bã được thải ra ngoài; nhằm thoả mãn các nhu cầu của cơ thể về năng lượng, cấu tạo, phát triển, duy trì các mô; tạo ra các chất cần thiết cho các hoạt động hoàn chỉnh của cơ thể.

Câu 2+3:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

29 tháng 1 2018

Câu 1:

CHUYỂN HOÁ : là các quá trình hoạt động hoá học xảy ra trong cơ thể sống, chuyển biến các thức ăn từ lúc bắt đầu vào cơ thể cho đến khi các chất cặn bã được thải ra ngoài; nhằm thoả mãn các nhu cầu của cơ thể về năng lượng, cấu tạo, phát triển, duy trì các mô; tạo ra các chất cần thiết cho các hoạt động hoàn chỉnh của cơ thể.

Câu 2+3:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

29 tháng 8 2017

- Qua sơ đồ hình 32-1, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Trao đổi chất ở tế bào là sự tế bào nhận chất dinh dưỡng và khí Oxi từ máu và nước mô; đồng thời thải các chất thải ra môi trường ngoài

    + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất. Nó gồm 2 quá trình: tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình oxi hóa để phân giải chất và giải phóng năng lượng.

- Năng lượng được giải phóng dùng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào như sinh công, tổng hợp chất mới và sinh ra nhiệt…

8 tháng 1 2019

2.

Qua sơ đồ em thấy sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất của tế bào có quan hệ sau :

+ trao đổi ở cấp độ cơ thể được thực hiện như sau : cơ thể lấy vào từ môi trường thức ăn , nước, muối khoáng (nhờ hệ tiêu hóa) và oxi ( nhờ hệ hô hấp), thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản dễ hấp thụ, chất thải và CO2 được thải qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

+ trao đổi ở cấp độ tế bào: tế bào thu nhận oxi , chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào thải ra môi trường trong để đưa tới hệ bài tiết, hệ hô hấp.

Mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.

+ TĐC ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho TĐC ở cấp độ tế bào. Không có sự TĐC ở cấp độ cơ thể thì cũng không có TĐC ở cấp độ tế bào

+ ngược lại : TĐC ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển, trên cơ sở đó cơ thể tồn tại và phát triển.

Sự TĐC ở cấp độ tế bào và TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, không thể thiếu 1 trong 2 quá trình trên.



8 tháng 1 2019

2,

Qua sơ đồ em thấy sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất của tế bào có quan hệ sau :

+ trao đổi ở cấp độ cơ thể được thực hiện như sau : cơ thể lấy vào từ môi trường thức ăn , nước, muối khoáng (nhờ hệ tiêu hóa) và oxi ( nhờ hệ hô hấp), thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản dễ hấp thụ, chất thải và CO2 được thải qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

+ trao đổi ở cấp độ tế bào: tế bào thu nhận oxi , chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào thải ra môi trường trong để đưa tới hệ bài tiết, hệ hô hấp.

Mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.

+ TĐC ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho TĐC ở cấp độ tế bào. Không có sự TĐC ở cấp độ cơ thể thì cũng không có TĐC ở cấp độ tế bào

+ ngược lại : TĐC ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển, trên cơ sở đó cơ thể tồn tại và phát triển.

Sự TĐC ở cấp độ tế bào và TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, không thể thiếu 1 trong 2 quá trình trên.



3 tháng 6 2018

2.

– Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

VD: Giai đoạn trẻ em từ khi sinh ra đến tuổi dậy thì 13-14 tuổi chủ yếu là sinh trưởng, tuy nhiên vẫn có sự biến đổi về chất như sụn phân hoá thành xương.
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

VD: Giai đoạn phát triển của phôi thai trong bụng mẹ có diễn ra quá trình sinh trưởng nhưng có sự biến đổi về chất lượng mạnh đó là phân hoá, biệt hoá tế bào để hình thành các cơ quan và hệ quan.

Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển
ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổi sau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại.

15 tháng 12 2021

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

-Ngược lại trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển trên cơ sở ấy cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu sự trao đổi chất ở tế bào diễn ra không bình thường thì cơ thẻ phát triển không bình thường.

15 tháng 12 2021

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

26 tháng 12 2017

1/Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hoá để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hoá vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

26 tháng 12 2017

2/Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hoá. Nếu không có chuyển hoá thì không có hoạt động sống.
4/Các chất được tổng hợp từ đồng hoá là nguyên liệu cho dị hoá. Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hoá.

1 tháng 11 2017

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể sống. Muốn tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống, tế bào phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường xung quanh, đó là máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong của cơ thể và là môi trường bao quanh các tế bào, mang vật chất cần thiết đến cho tế bào để tế bào có thể tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống của nó (đổi mới hoặc thay thế phần vật chất đã bị phận giải, tổng hợp những thành phần chất sống của tế bào, phân giải các chất tạo năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể) đồng thời thải loại ra môi trường trong những sản phẩm phân huỷ hoặc sản phẩm của chuyển hoá trong tế bào. Vậy tế bào nhận những chất cần thiết từ đâu ? Và đưa những sản phẩm phân huỷ trong tế bào đi đâu ?

Tế bào lấy các chất dinh dưỡng từ thức ăn thông qua cơ quan tiêu hoá và lấy 02 của không khí bên ngoài qua cơ quan hô hấp, nhờ máu do cơ quan tuần hoàn đưa tới và cũng chính cơ quan tuần hoàn đã chuyển các chất thải đến các cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.

Như vậy, sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài liên quan chặt chẽ với trao đổi chất ở tế bào và là điều kiện đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào. Nói khác đi, trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài là thông qua môi trường trong của cơ thể.



4 tháng 3 2020

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể sống. Muốn tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống, tế bào phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường xung quanh, đó là máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong của cơ thể và là môi trường bao quanh các tế bào, mang vật chất cần thiết đến cho tế bào để tế bào có thể tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống của nó (đổi mới hoặc thay thế phần vật chất đã bị phận giải, tổng hợp những thành phần chất sống của tế bào, phân giải các chất tạo năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể) đồng thời thải loại ra môi trường trong những sản phẩm phân huỷ hoặc sản phẩm của chuyển hoá trong tế bào. Vậy tế bào nhận những chất cần thiết từ đâu ? Và đưa những sản phẩm phân huỷ trong tế bào đi đâu ?

Tế bào lấy các chất dinh dưỡng từ thức ăn thông qua cơ quan tiêu hoá và lấy 02 của không khí bên ngoài qua cơ quan hô hấp, nhờ máu do cơ quan tuần hoàn đưa tới và cũng chính cơ quan tuần hoàn đã chuyển các chất thải đến các cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.

Như vậy, sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài liên quan chặt chẽ với trao đổi chất ở tế bào và là điều kiện đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào. Nói khác đi, trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài là thông qua môi trường trong của cơ thể.